【getafe – sevilla】Hơn 7.300 tỷ đồng cam kết đầu tư vào Móng Cái
Tại Hội nghị,ơntỷđồngcamkếtđầutưvàoMóngCágetafe – sevilla buổi tọa đàm với chủ đề “Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh tại KKT cửa khẩu Móng Cái” đã được tổ chức nhằm đánh giá về các cơ hội đầu tư mới, xác định các dự án mới của KKT. Đã có 30 ý kiến thảo luận, phát biểu về quy hoạch, tiềm năng đầu tư của KKT cửa khẩu Móng Cái, vấn đề cải thiện môi trường kinh doanh...
Các ý kiến tập trung phân tích các điểm nổi bật, tính khả thi và những tác động của các quy hoạch tới sự phát triển kinh tế xã hội - phát triển đô thị của KKT, đánh giá môi trường kinh doanh và đầu tư tại KKT cửa khẩu Móng Cái. Những khó khăn chính của DN trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động giải quyết những khó khăn trên cho DN cũng như các giải pháp để nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cũng đã được bàn luận buổi tọa đàm này.
Tại Hội nghị này, UBND tỉnh Quảng Ninh đã cấp giấy chứng nhận đầu tư, ký kết tài trợ và ký biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu đầu tư cho 10 dự án trọng điểm đầu tư vào KKT với tổng mức đầu tư 9.731,1 tỷ đồng.
Liên quan đến vấn đề quản lý lao động nước ngoài tại KKT, ông Dương Văn Cơ, Chủ tịch UBND TP. Móng Cái cho biết: Các dự án FDI tại các KCN trên địa bàn hiện nay có khoảng 5.000 lao động, trong đó tỷ lệ lao động người Trung Quốc theo các dự án chủ yếu là chuyên gia, cán bộ quản lý, ở lại Việt Nam trong khoảng thời gian nhất định.
Hiện nay có một số dự án đang trong thời gian xây dựng thì số lượng lao động nước ngoài lớn, nhưng khi dự án đi vào hoạt động thì số lượng này sẽ giảm đi. Tỷ lệ lao động nước ngoài chiếm từ 20-25% tổng số nhân lực trong các KCN và đây không phải là con số đáng lo ngại. Qua công tác quản lý người lao động nước ngoài tại Móng Cái cho thấy không có vấn đề gì phức tạp.
“Hiện nay Quảng Ninh cũng như các tỉnh biên giới đang chỉ đạo các Sở LĐ-TB-XH nghiên cứu lực lượng lao động qua lại biên giới giữa hai nước, có sự phối hợp giữa hai bên để quản lý lao động tự do, lao động phổ thông. Còn việc quản lý Nhà nước đối với lao động nước ngoài trong các dự án này là quản lý theo dự án được cấp phép đầu tư (về nội dung hoạt động, tỷ lệ nguồn nhân lực người nước ngoài được tham gia vào dự án…) bằng cách đối chiếu với giấy phép đầu tư kinh doanh của của từng dự án cụ thể và tình hình thực tế để làm tốt công tác quản lý nhà nước về nhân khẩu trên địa bàn”, ông Dương Văn Cơ cho biết.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Giá chuối chạm đáy: Mặt hàng chủ lực có nguy cơ “rời sân”
- ·Khấp khởi Giá Lồng Đèn
- ·Triển vọng năm mới
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Doanh nhân trẻ chung tay khởi nghiệp
- ·Lợi thế mô hình quản lý dịch hại tổng hợp
- ·Khai mạc phiên chợ hàng Việt tại huyện Cái Nước
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Thế hệ trẻ chú trọng điều gì trong năm 2024?
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Hướng mở cho công ty lâm nghiệp
- ·Những phụ nữ vất vả mưu sinh ngày 8
- ·Nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Sẽ truy xuất nguồn gốc thịt heo
- ·Có 3 dự án Cao tốc Bắc
- ·Mở hướng cho hợp tác xã kiểu mới
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Nhiều phần quà ý nghĩa đầu xuân đến với người khó khăn