设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【kqbd cup nha vua tbn】Chuyển đổi mô hình kinh tế nông nghiệp hiệu quả 正文

【kqbd cup nha vua tbn】Chuyển đổi mô hình kinh tế nông nghiệp hiệu quả

来源:Empire777 编辑:Ngoại Hạng Anh 时间:2025-01-25 10:05:06

Những năm gần đây,ểnđổimhnhkinhtếnngnghiệphiệuquảkqbd cup nha vua tbn canh tác rau màu phát triển mạnh ở các xã trên địa bàn thành phố Vị Thanh. Việc chuyển đổi này vừa hoàn thành mục tiêu của ngành nông nghiệp vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho nông dân.

Nhờ chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả mà mô hình trồng màu đã giúp kinh tế gia đình bà Thal có nguồn thu cao nhiều lần so với lúc trước.

Tại phường IV, việc trồng rau ngót đã mang lại nguồn thu nhập cao hơn nhiều so với trồng mía và một số cây khác nên một số hộ dân ở đây đã cải tạo vườn tạp kém hiệu quả, hiệu quả không cao để chuyển đổi. Ông Quách Văn Hậu, ở khu vực 7, phường IV, đã thành công khi chọn cây rau ngót để cải thiện cuộc sống gia đình mình.

Ông Hậu cho biết: “Cây rau ngót là loại rau được người tiêu dùng ưa chuộng nên khá dễ tiêu thụ. Qua tìm hiểu, tôi thấy loại cây này cũng rất dễ trồng, trồng một lần mà ăn được nhiều lứa vì chỉ cần cắt phần đọt già, tưới nước, thúc ít phân hữu cơ là cây lại đâm chồi, tạo đọt non. Hơn nữa, có thể tận dụng được nhiều chỗ để trồng dù diện tích nhỏ như xen vào hàng rào là có thể trồng rau ngót. Năm đầu tiên trồng rau ngót, tôi không cắt bán đồng loạt mà chỉ cắt tỉa, tôi chừa lại một phần để rau phát triển đâm nhánh con. Sau đó, tôi cắt các nhánh con, giâm cành, nhân giống và mở rộng diện tích canh tác. Như vậy, tôi không cần phải đi mua giống thêm. Chỉ một thời gian ngắn, gần 2.000m2đất rẫy của tôi đã được phủ xanh rau ngót”.

Cũng theo ông Hậu, vì đặc tính dễ trồng, nhiều dinh dưỡng mà ông không ngần ngại canh tác loại rau này. Cây có thời gian thu hoạch kéo dài từ 4-5 năm nên giảm công lao động và chi phí đầu tư ban đầu rất nhiều. Cây rau ngót có khả năng thích nghi tốt với các điều kiện thời tiết nên khi trồng không cần che lưới hay xịt thuốc. Vả lại, rau ngót phát triển tốt vào mùa mưa, nơi ẩm ướt và thích hợp với đất thịt nhiều mùn và độ ẩm cao. Vì vậy, để kéo dài sức sống cũng như độ bền, độ tươi tốt cho vườn rau ngót nhà mình, ông Hậu thường xuyên xới đất để tạo độ tơi xốp và bón lót phân chuồng ủ mục như phân gà, phân rơm.

Nhờ cách canh tác này mà rau ngót của ông Hậu rất an toàn vì hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Cùng với đó, ông còn lắp đặt hệ thống tưới dùng bằng nước sạch nên rau ngót của ông Hậu rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện tại, mỗi ngày ông cắt bán trên 30kg để bán, được tiểu thương thu mua với giá trung bình 15.000 đồng/kg. Như vậy, sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông Hậu thu về nguồn lợi nhuận trên 50 triệu đồng.

Ông Hậu cho biết thêm: “Chỉ với 2 công đất nhưng gia đình tôi làm nông nghiệp rất nhàn. Bởi không phải mất nhiều thời gian chăm sóc nên còn có thể đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập, trang trải chi phí hàng ngày, còn tiền thu được từ rau ngót thì để dành cho những nguồn chi lớn như đóng học phí cho con. Cuộc sống của gia đình cũng vơi bớt đi phần nào khó khăn và trở nên khá giả hơn trước”.

Không chỉ trồng rau ngót mà chuyển đổi từ lúa kém hiệu quả sang trồng rau màu của nông dân ở xã Hỏa Lựu cũng đem đến nguồn thu không nhỏ. Minh chứng là mô hình trồng khổ qua, dưa leo, cà phổi của bà Thị Xà Thal, ở ấp Thạnh Trung. Nhờ mạnh dạn chuyển 2.000m2đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng màu mà bà đã thu lợi nhuận hơn 32 triệu đồng/vụ.

Bà Thị Xà Thal nhớ lại: “Trước đây, hai vợ chồng tôi làm ruộng nhưng đất ở đây phèn, lúa không trúng. Năm 2019, thấy bà con canh tác dưa leo, khổ qua hiệu quả, hai vợ chồng bàn nhau chuyển sang trồng rau màu vì dễ bán ở chợ, ai cũng có nhu cầu mua cho bữa ăn hàng ngày. Từ đó, 2.000m2đất trồng lúa đã được chuyển sang trồng dưa leo, khổ qua và đến nay quyết định này đã giúp gia đình có thu nhập ổn định hơn trước rất nhiều lần”.

Để việc trồng rau màu thành công, vợ chồng bà Thal đã đào rãnh, lên liếp giúp đất khô ráo, tơi xốp. Đất được ông bà lên liếp với chiều rộng 1,2m, mỗi liếp cao 20cm và có rãnh thoát nước giữa các luống. Để tránh cây bị nhiễm phèn như trồng lúa, ông bà bón vôi bột 120kg/1.000m2 khử phèn và làm cho đất tơi xốp. Xung quanh ruộng, bà lên bờ bao chắc chắn, giữ nước để việc bơm tưới dễ dàng. Trước khi trồng vụ mới thì bà thường bón lót phân hữu cơ và trải màng phủ nông nghiệp, giúp tăng độ ẩm cho đất và hạn chế cỏ dại.

Nhờ cách học hỏi, thực hành bài bản, đúng kỹ thuật mà chỉ sau 28 ngày trồng thì mô hình của bà đã cho thu hoạch. Cứ cách 1 ngày là bà thu hái trái 1 lần, mỗi lần thu được khoảng 130kg khổ qua, 150kg dưa leo. Được biết, thương lái đến thu mua tại vườn với giá khá ổn định. Cứ như vậy, mỗi vụ trồng, bà thu hái được gần 1 tháng. Vụ rau màu vừa rồi, bà Thal thu được hơn 39 triệu đồng, lợi nhuận được 32 triệu đồng, cao hơn nhiều lần so với trồng lúa.

Cán bộ khuyến nông xã Hỏa Lựu Nguyễn Thị Thanh Hiểu thông tin: Vùng đất ở xã đa số là đất phèn, canh tác lúa chỉ tốt vụ Đông xuân, vụ Hè thu chỉ phá huề, còn vụ 3 thì năng suất thấp. Từ đó, bà con ở xã đã nhận thức được việc chuyển đổi, luân canh rau màu trên đất trồng lúa góp phần nâng cao thu nhập đáng kể cho kinh tế hộ. Nhờ đó, từng bước đưa kinh tế nông nghiệp địa phương phát triển theo hướng chuyển đổi nâng cao giá trị trên đất trồng lúa.

Không chỉ có rau màu, nhiều nông dân thức thời ở thành phố Vị Thanh đã chú trọng cải tạo vườn tạp, chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao như: sầu riêng hạt lép, cam sành, bưởi da xanh…, góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình, nhờ đó nhiều hộ dân đã vươn lên làm giàu.

Bài, ảnh: TRÚC LINH

热门文章

0.7583s , 7586.1484375 kb

Copyright © 2025 Powered by 【kqbd cup nha vua tbn】Chuyển đổi mô hình kinh tế nông nghiệp hiệu quả,Empire777  

sitemap

Top