【nhận định chelsea vs bournemouth】Doanh nghiệp còn “sống” bằng... quan hệ
"Quan hệ" để có lợi nhuận
Rất nhiều câu hỏi được đặt ra khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế,sốngnhận định chelsea vs bournemouth trong đó câu hỏi được xoáy vào nhiều nhất là “được gì và mất gì”, “cơ hội và thách thức”. Những câu hỏi đã từng được đưa ra bàn thảo nhiều và đặt lên bàn cân.
Lý giải về vấn đề này, ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Thương mại đa biên (Bộ Công Thương) tại Hội nghị tập huấn hội nhập quốc tế về kinh tế trong lĩnh vực thông tin và truyền thông sáng 16-9 cho biết, nếu nhìn từ quá trình Việt Nam gia nhập WTO, điều dễ nhận thấy là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh, FDI vào Việt Nam tăng mạnh, đỉnh điểm là năm 2008 sau 1 năm gia nhập WTO với 70 tỷ USD, thị trường xuất nhập khẩu đã được cân đối…
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả mà hội nhập mang về thì Việt Nam còn phải đối diện với rất nhiều thách thức, song “nhập siêu có phải là tác động lớn nhất hay không?” là câu hỏi được ông Khanh đặt ra.
Theo ông Khanh, trong giai đoạn 2006-2014, chỉ có năm 2007 và 2008 Việt Nam nhập siêu khá “khủng”, năm 2008 lên tới 20 tỷ USD. Lúc đó, chúng ta rất lo lắng vì không biết lấy tiền đâu bù vào phần nhập khẩu, thậm chí có nhiều ý kiến còn đổ lỗi cho WTO. Thế nhưng nhìn suốt quá trình thì thấy nhập siêu giảm dần, có những năm như 2012, 2013 Việt Nam còn xuất siêu. Vì thế, nhập siêu không phải vấn đề quá lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Có điều, hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra khoảng cách giàu nghèo rõ rệt. Nhìn vào diễn biến thu nhập của 5 nhóm dân cư có thể thấy, khoảng cách giữa nhóm 1 và nhóm 5 quá lớn trong giai đoạn 2002-2012. Đến nay, Việt Nam còn có tầng lớp siêu giàu.
“Về tổng thể, nhập siêu không phải vấn đề quá lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tất nhiên trong từng trường hợp cụ thể cũng là vấn đề. Trung Quốc là 1 ví dụ, nhập siêu của Việt Nam từ 200 triệu USD năm 2002 đã nhảy lên 16 tỷ USD vào năm 2012 và hiện nay trung bình Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 30 tỷ USD. Tuy nhiên, bù lại chúng ta có thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ để có thể bù đắp lại phần thâm hụt cán cân với Trung Quốc”, ông Ngô Chung Khanh cho hay. |
Chưa hết, việc nắm bắt tận dụng cơ hội của doanh nghiệp còn rất hạn chế, cơ hội mà Chính phủ mang về nhưng doanh nghiệp chưa tận dụng được tối đa. Các doanh nghiệp Việt chủ yếu “sống” bằng quan hệ để có lợi nhuận lớn nhất mà không sống bằng thương hiệu nào. Việt Nam có nhiều tập đoàn lớn có sản xuất nhưng ít có thương hiệu nào trên thế giới biết đến.
Vấn đề này cũng đã được ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Công Thương nêu ra trong buổi làm việc của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ với Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế. Theo ông Khánh, khả năng nắm bắt cơ hội của doanh nghiệp Việt Nam còn chưa rõ ràng, tập quán làm ăn của doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa tận dụng được hết các ưu đãi. Nhiều cơ chế dựa vào quan hệ nên có hợp đồng, trúng thầu công trình... khiến nhiều doanh nghiệp chưa thấy được sự cần thiết phải thay đổi.
"Doanh nghiệp xuất khẩu của chúng ta quen bán tại cầu cảng, mua tại cầu cảng. Tức là mua thì người ta mang tới tận cửa, không có nhu cầu tìm kiếm tận nguồn hàng nên doanh nghiệp không quan tâm nhiều tới việc cắt giảm thuế”, ông Khánh nói.
Lên "dây cót"
Chưa bao giờ Việt Nam hội nhập sâu rộng như thời điểm này với việc tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã từng ví việc ký kết các FTA như “mở đại lộ thênh thang đi ra thế giới” nhưng có “đại lộ” rồi Việt Nam cần phải chuẩn bị “xe” như thế nào, “xăng dầu phải ngon lành” để đi trên con đường ấy.
Việc tham gia các FTA thế hệ mới ngoài việc thu hút đầu tư thì còn mang đến cho Việt Nam cơ hội tái cơ cấu nền kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách thể chế, chuyển đổi tăng trưởng…
Chỉ riêng với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), theo ước tính của các tổ chức, sau khi kí Hiệp định TPP, thu nhập của Việt Nam vào năm 2025 sẽ cao hơn 13% và xuất khẩu sẽ tăng hơn 37%. Đây là những con số cho thấy Việt Nam được lợi rất nhiều.
Cho đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 9 FTA đã ký và có hiệu lực, 1 FTA đã ký nhưng chưa có hiệu lực, 2 FTA đã kết thúc đàm phán cũng là 2 hiệp định được đánh giá là hiệp định thế hệ mới là FTA Việt Nam- EU, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương- TPP và 4 FTA đang trong quá trình đàm phán. |
Theo ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, đây không phải là những con số vu vơ mà được tính toán dựa trên tính kinh tế lượng song không nên tin vào những con số này mà chỉ coi như là định hướng để phát triển.
“Cơ hội không tự biến thành lợi ích mà còn phụ thuộc rất nhiều vào chủ thể (tức Nhà nước và doanh nghiệp), tác động của các FTA đến đâu còn phụ thuộc vào phản ứng của chủ thể”, ông Tuyển cho biết và khuyến cáo thêm, nếu không tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cai thiện thể chế thì không thể tận dụng được cơ hội mà các nước dành cho từ việc cắt giảm thuế quan.
Tại buổi làm việc với Bộ Công Thương liên quan đến vấn đề này, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng, do tính chất của việc tham gia vào các FTA thế hệ mới nên đòi hỏi cơ quan điều phối, tổ chức thực hiện phải liên ngành từ trung ương tới địa phương. Chỉ đạo này cũng có thể hiểu là cần có sự nhất quán giữ tư duy và hành động.
Thực tế mà ông Khanh chỉ ra cũng là một điều đáng suy nghĩ. “Hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đã quyết tâm cải cách nhưng càng đi xuống địa phương thì quyết tâm giảm dần. Tôi còn nhớ trong một cuộc họp Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư một tỉnh đã phát biểu rằng, Chính phủ có chính sách của Chính phủ, địa phương có chính sách của địa phương, không phải Chính phủ chỉ đạo thì địa phương làm”, ông Khanh nói.
Cùng với đó, sự chuẩn bị của doanh nghiệp là rất quan trọng. “Tôi có chuyến công tác đi thăm các nhà máy dệt, may ở Nam Định. Trong khi Hiệp hội Dệt may Việt Nam nói các doanh nghiệp đã chuẩn bị kỹ để đón đầu các FTA thì khi hỏi các doanh nghiệp họ nói chưa có chuẩn bị gì cho yêu cầu quy tắc từ sợi trở đi trong TPP. Tôi rất sợ điều này! Thực tế đã cho thấy, Việt Nam là nước hiểu biết ít nhất về Cộng đồng kinh tế ASEAN”, ông Trương Đình Tuyển chia sẻ.
Hội nghị tập huấn về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực thông tin và truyền thông tại Hà Nội là sự kiện đầu tiên trong chuỗi 9 hội nghị được Bộ Thông tin và Truyền thông dự kiến triển khai từ nay đến cuối năm 2016 nhằm thực hiện Quyết định số 1107 ngày 28/6/2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt Kế hoạch thông tin, tuyên truyền về các sự kiện hội nhập quốc tế nổi bật 2015 – 2016. Dự kiến 9 hội nghị sẽ được tổ chức tại Hà Nội, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Bến Tre, Cần Thơ, TP. HCM. |
-
Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025Cảnh báo về hợp chất gây bệnh ung thư có trong thực phẩm được tiêu thụ hàng ngàyChuyển công an điều tra vụ việc tại Thẩm mỹ viện Hàn Quốc GangwhooChương trình Khuyến mại tập trung TP Hà Nội 2023: Nhiều hoạt động phong phú, mức khuyến mại lên tớiNhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90DOC áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với 37 doanh nghiệp gỗ dán cứngAustralia cấm thuốc lá và thuốc lá điện tử ở một số nơi công cộngHơn 4000 tài khoản ChatGPT tại Việt Nam bị hack dữ liệu cá nhânThời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa ràoHà Nội yêu cầu kiểm tra hàng loạt cơ sở hành nghề y vi phạm về quảng cáo
下一篇:Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Tiếp tục đổi mới chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh mới
- ·Cảnh báo: Quảng cáo TPBVSK Calbriona EU vi phạm quy định pháp luật
- ·Rước họa vào thân vì mua hóa chất tẩy rửa trôi nổi trên thị trường
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Nhiều người bị ngộ độc nặng do chuộng hóa chất xách tay không nhãn phụ
- ·Hà Tĩnh: Phát hiện nhiều sản phẩm giả mạo nhãn hiệu thời trang YODY
- ·Sữa bột giả, kém chất lượng xâm nhập thị trường khiến người dùng lo lắng
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Gia Lai: Tạm giữ hàng nghìn sản phẩm có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu của Unilever
- ·Cẩn trọng khi sử dụng dầu dừa hàng ngày
- ·Nữ bệnh nhân bị thủng bụng vì hút mỡ bụng
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·PV GAS ký hợp đồng nhập khẩu chuyến LNG đầu tiên đến Việt Nam
- ·Liên tiếp thu giữ số lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc xuất xứ tại Phú Yên
- ·Bác sĩ cảnh báo sử dụng cồn để nướng thức ăn dễ gây bỏng nặng
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Nhiều lợi ích và rủi ro tiềm ẩn về sức khỏe trong socola
- ·Thẩm mỹ viện của “Bác sĩ tiktok Hồ Phi Nhạn hoạt động không phép
- ·Tịch thu hàng trăm sản phẩm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Triệu hồi Hyundai Santa Fe trên toàn cầu vì dây an toàn
- ·Dùng son môi kém chất lượng lâu dài có thể gây thâm môi
- ·Ngành dệt may đối mặt nhiều khó khăn từ nay đến cuối năm, đâu là giải pháp?
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Tiền Giang: Phát hiện 4 tấn phân bón kém chất lượng, hộ kinh doanh bị phạt hơn 90 triệu đồng
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Cảnh báo: Mã độc gián điệp APT chèn vào 3CX có thể tấn công hơn 300 doanh nghiệp và tổ chức tài chín
- ·Kiến nghị ưu đãi về thuế cho ngành sáng tạo nội dung số
- ·Cảnh báo: Mặt trái của ChatGPT gây nguy hại tới người sử dụng
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vida nano quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo
- ·Xử phạt cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm giả nhãn hiệu nổi tiếng tại Quảng Ninh
- ·Tiền Giang: Xử phạt 1 cơ sở vi phạm điều kiện kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
- ·Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- ·Bán iPhone 12 không kèm củ sạc, Apple bị phạt 2 triệu USD