当前位置:首页 > Cúp C2 > 【nhận định bóng đá benfica】Chứng khoán tuần: Dòng tiền đã chốt lời khi nào vào trở lại?

【nhận định bóng đá benfica】Chứng khoán tuần: Dòng tiền đã chốt lời khi nào vào trở lại?

2025-01-11 00:12:17 [World Cup] 来源:Empire777

chung khoan tuanCơ hội bất ngờ

Biến động giá cổ phiếu trong tuần này đã phản ánh rất rõ hoạt động giao dịch ngắn hạn của nhà đầu cơ theo chu kỳ T+3. Phiên đầu tuần chứng kiến một đợt rơi giá rất mạnh,ứngkhoántuầnDòngtiềnđãchốtlờikhinàovàotrởlạnhận định bóng đá benfica VN-Index lần đầu tiên trong 11 tuần mới được chứng kiến lại phiên giảm trên 10 điểm, tương đương 1,8%. Thị trường sụt giảm không vì một lý do cụ thể nào có thể viện dẫn. Do đó hoạt động bắt đáy tăng lên mạnh trông thấy, nhất là khi có cơ hội ở các mức giá sàn hoặc sát sàn.

Phiên kế tiếp thị trường lại có thêm một nhịp giảm sâu hơn và cầu bắt đáy lại tăng lên. Lần này giá đã được đẩy phục hồi khá tốt. Như vậy cơ bản biến động giảm sâu trong hai phiên đầu tuần đã đi liền với hoạt động cắt lỗ hoảng loạn và bắt đáy.

Hai phiên kế tiếp thị trường phục hồi tốt trên cơ sở phân hóa về mức độ tăng. Đặc biệt là phiên thứ Năm (31/7), VN-Index phục hồi tới 1,1%. Như vậy ít nhất một vòng quay T+3 của những nhà đầu tư bắt đáy giá rẻ phiên ngày thứ Hai đã có lợi nhuận trong ngày thứ Năm. Lực bán đã tăng lên mạnh trong phiên áp chót tuần và như đã được chứng kiến, tạo nên một sức cản lớn ở chiều giá tăng trên tham chiếu. Trong cả phiên chiều ngày thứ Năm, thị trường gần như không dao động.

Phiên cuối tuần, lực bán đã tăng mạnh hơn và giá bắt đầu giảm. Nếu so sánh giá thì lợi thế vẫn thuộc về những nhà đầu tư bắt đáy trong hai phiên đầu tuần, nếu mua được ở mức thấp nhất. Lợi thế này giảm dần với mức giá mua tăng lên cũng như giảm dần theo chu kỳ T+. Chẳng hạn đa số nhà đầu tư mua ngày thứ Tư và thứ Năm đang gặp rủi ro vì cổ phiếu chưa về tài khoản mà giá đã có dấu hiệu yếu đi.

Những số liệu cho thấy hoạt động lướt sóng ngắn hạn T+3 lại có lợi nhuận và rủi ro tương đối khả quan, trong khi càng để chu kỳ dài hơn càng bất lợi. Chẳng hạn những nhà đầu tư mua đầu tuần, để đến cuối tuần và chưa bán (T+4) thì mức lợi nhuận đang bị xói mòn. Thống kê ở HSX, chỉ có 42 cổ phiếu có chu kỳ T+4 đang lãi từ 4% trở lên. Mức lợi nhuận này là quá mỏng, không tương xứng với rủi ro.

Nếu tính cả rủi ro thanh khoản, khả năng kiếm lợi nhuận còn thu hẹp hơn nữa. Chẳng hạn giới hạn tiêu chuẩn thanh khoản trung bình 5 phiên phải trên 50.000 cổ phiếu thì từ 42 mã, giảm xuống còn 20 mã. Sàn Hà Nội với tiêu chí thanh khoản trên cũng chỉ có 15 mã đáp ứng được.

Chứng khoán tuần: Thanh khoản yếu - cuộc chơi

Không nhiều nhà đầu tư sẵn lòng tham gia các cơ hội ngắn hạn lúc này khiến thanh khoản sụt giảm nhanh.

Toàn thị trường chỉ có 35 cổ phiếu có khả năng đem lại lợi nhuận T+4 từ 4% trở lên trong số 663 cổ phiếu đang niêm yết thì không khác gì đãi cát tìm vàng. Do tính biến động quá thất thường của thị trường, nên không có gì khó hiểu khi đúng vào chu kỳ T+3, áp lực xả hàng lại tăng lên. Nhà đầu cơ đã may mắn chớp được cơ hội lợi nhuận ngắn hạn khá tốt thì sẽ không từ bỏ. Bằng chứng thực tế ở trên đã cho thấy, càng nắm giữ dài hơn thì rủi ro càng cao trong bối cảnh hiện tại. Chỉ cần thị trường tiếp tục giảm xuống trong những phiên đầu tuần tới, nhà đầu cơ dù bắt được đúng đáy đầu tuần này đã bắt đầu mất lãi, còn những người mua cuối tuần rơi vào cảnh lỗ.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

21.7.2014

2.529,6

210,5

169,1

22.7.2014

1.907,2

137,5

97,3

23.7.2014

1.386,0

75,3

53,3

24.7.2014

1.965,3

163,4

106,6

25.7.2014

2.093,2

164,8

109,1

28.7.2014

2.220,4

98,8

57,6

29.7.2014

1.282,7

93,5

39,2

30.7.2014

1.454,4

103,1

96,8

31.7.2014

1.398,9

110,5

132,5

1.8.2014

1.417,4

84,9

66,6

Thanh khoản – cuộc chơi “cò con”?

Một dấu hiệu đáng chú ý trong giao dịch tuần này, là thanh khoản đang sụt giảm rất mạnh. Toàn thị trường khớp lệnh, trung bình mỗi phiên trong tuần, chỉ giao dịch 1.554,8 tỷ đồng. Con số trung bình phiên tuần trước là 1.976,3 tỷ đồng và tuần trước nữa là 2.184,1 tỷ đồng.

Hai tuần trước thị trường còn đang trong xu thế tăng và VN-Index đã vượt được mức 600 điểm. Tuần này thị trường đảo ngược xu thế với mức giảm 1% của VN-Index và vẫn chưa giành lại được mức 600 điểm.

Nếu như thị trường được xem là điều chỉnh để tăng tiếp thì tại sao thanh khoản lại giảm như vậy? Ngay cả trong những phiên tăng giá mạnh ngày thứ Năm, giá trị khớp lệnh cũng không vượt quá được 1.400 tỷ đồng, trong khi mới tuần trước còn thường xuyên thấy những phiên 2.000 tỷ đồng.

Điều duy nhất có thể lý giải hợp lý, là trong những tuần thanh khoản tăng cao, đã có nhiều nhà đầu tư thực hiện chốt lời và vẫn chưa quay lại thị trường. Trong một xu thế tăng, khi lực lượng chốt lời bán ra thì vẫn có một lực lượng nhà đầu tư khác bơm tiền vào mua và nếu dòng tiền vào sau này lớn hơn, giá sẽ tiếp tục tăng với thanh khoản tăng cao hơn. Ngược lại, nếu tiền vào ít đi, chẳng hạn ngày càng ít nhà đầu tư mua thêm, trong khi số người muốn bán ra lại nhiều lên, thì giá sẽ giảm và thanh khoản suy yếu.

Tuần này thanh khoản giảm và giá trồi sụt khá mạnh, như trên đã nói, có lợi thế cho các giao dịch ngắn hạn T+3. Tuy nhiên thanh khoản một lần nữa cho thấy không có nhiều nhà đầu tư tham gia vào cuộc chơi T+3. Những nhà đầu tư có kinh nghiệm nếu muốn, thường chỉ bỏ vào một khoản vốn nhỏ cho các giao dịch rủi ro như vậy vì nếu mất cũng mất không nhiều, đồng thời khả năng thoát ra cao hơn. Nếu nhìn vào rủi ro thanh khoản với tiêu chuẩn chỉ 50.000 cổ phiếu bình quân 5 phiên nói trên mới thấy, nếu bỏ ra một lượng vốn lớn, khả năng kẹt lại rất cao đồng thời khó thoát được ở mức giá có lời.

Bỏ ít tiền vào các cơ hội ngắn hạn hoặc từ chối các cơ hội ngắn hạn luôn là biểu hiện của yếu tố ngại rủi ro từ phía nhà đầu tư. Đã tham gia thị trường thì ai cũng muốn kiếm lời, nhưng khi đã từ bỏ cơ hội như vậy tức là sự lo sợ đã lớn hơn lòng tham.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 1/8

Giá đóng cửa ngày 25/7

Mức giảm

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 1/8

Giá đóng cửa ngày 25/7

Mức tăng

VNG

7,8

9,1

-14,29

MPC

60,5

43,9

37,81

CYC

4,4

5

-12

LGC

39

30,2

29,14

LSS

10,3

11,7

-11,97

VHC

46,9

40,4

16,09

DTA

3,4

3,8

-10,53

LAF

12,5

11,4

9,65

CIG

3,7

4,1

-9,76

CMX

5,8

5,3

9,43

LGL

5,1

5,6

-8,93

SAM

10,6

9,8

8,16

KHA

20,5

22,5

-8,89

PIT

10,1

9,4

7,45

HSI

3,1

3,4

-8,82

AGM

12,1

11,3

7,08

TV1

12,6

13,8

-8,7

ASP

7,8

7,3

6,85

HTL

17

18,5

-8,11

TNT

3,2

3

6,67

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 1/8

Giá đóng cửa ngày 25/7

Mức giảm

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 1/8

Giá đóng cửa ngày 25/7

Mức tăng

THS

6,3

8,4

-25

VAT

6,4

4,5

42,22

CT6

8,5

10,8

-21,3

KSQ

5,9

4,6

28,26

HDA

10,4

12,9

-19,38

PRC

11,5

9

27,78

S99

11,9

14,7

-19,05

SAP

13,8

10,9

26,61

VE8

6,6

7,6

-13,16

SIC

7,7

6,5

18,46

CSC

8

9,2

-13,04

DZM

5,1

4,5

13,33

SD9

12,1

13,9

-12,95

NPS

17,1

15,1

13,25

HLY

7,9

9

-12,22

BED

14,2

12,7

11,81

SJE

20,7

23

-10

L62

4,1

3,7

10,81

SDG

22,6

25

-9,6

NGC

15

13,6

10,29

Trọng Nghĩa

(责任编辑:World Cup)

推荐文章
热点阅读