Theềucơsởsảnxuấtchưachúýđếnviệcđảmbảochấtlượnghiệuquảcủathuốdự đoán kết quả bóng đá đứco thống kê, quy mô thị trường dược phẩm Việt Nam hiện đang đáp ứng cho nhu cầu của gần 100 triệu dân với giá trị tiêu thụ thuốc bình quân đầu người khoảng 64 USD/năm. Tổng chi tiêu cho y tế tăng từ 16,1 tỉ USD vào năm 2017 lên hơn 20 tỉ USD vào năm 2021. Chi tiêu cho dược phẩm cũng tăng đến hơn 6,6 tỉ đô la Mỹ trong năm 2021. Hệ thống sản xuất, kinh doanh dược phẩm được mở rộng nhanh chóng với khoảng 250 nhà máy sản xuất, 200 cơ sở xuất nhập khẩu, 4.300 đại lý bán buôn và hơn 62.000 đại lý bán lẻ.
Tuy nhiên, sự phát triển của ngành dược Việt Nam trong những năm gần đây vẫn chưa đạt được kỳ vọng, chưa tương xứng với tiềm năng của Việt Nam. Một trong những thách thức khiến cho thị trường ngành dược của Việt Nam chưa phát triển mạnh là do nguồn nguyên liệu.
Theo TS. Tạ Mạnh Hùng, Phó cục trưởng Cục quản lý Dược thuộc Bộ Y tế, hơn 90% nguyên liệu hóa dược (kể cả hoạt chất và tá dược) cũng phải nhập khẩu, chủ yếu từ các nước như Trung Quốc, Ấn Độ… Có rất ít đơn vị sản xuất được nguồn nguyên liệu để tạo ra dược phẩm, chỉ mới sản xuất dược một số tá dược, nguyên liệu hóa dược vô cơ, cao dược liệu, Terpin, DEP, Taurin, Berberin, Curcumin…
Ngoài ra, các doanh nghiệp vẫn chưa có nhiều nghiên cứu sản xuất các nguyên liệu với dược liệu trong nước, chủ yếu dưới dạng dược liệu chế biến thô hoặc dưới dạng cao, cũng như chưa chiết xuất được các hoạt chất tinh khiết. Nguồn nguyên liệu, hoạt chất và tá dược chủ yếu là nhập khẩu, chưa triển khai đánh giá đầy đủ chất lượng nguyên liệu, bởi nguyên liệu ảnh hưởng tới độ ổn định của quy trình sản xuất, chất lượng cũng như hiệu quả điều trị của thuốc.