当前位置:首页 > Cúp C2

【trận vissel kobe】Tỉ lệ chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp FDI rất khiêm tốn

ti le chuyen giao cong nghe cua doanh nghiep fdi rat khiem ton

Chỉ 4 doanh nghiệp Việt làm phụ trợ cho Samsung ở Bắc Ninh. Ảnh: Thái Bình

Báo cáo mới nhất của UBND tỉnh Bắc Ninh liên quan đến tình hình thu hút FDI cho thấy,ỉlệchuyểngiaocôngnghệcủadoanhnghiệpFDIrấtkhiêmtốtrận vissel kobe một số doanh nghiệp FDI quy mô lớn đã nâng tỷ lệ sản xuất linh kiện điện tử ở trong nước để nâng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm.

Cụ thể: Canon có tỷ lệ nội địa hóa đạt khoảng 65% (trong đó có 10 doanh nghiệp trong nước cung cấp sản phẩm cho công ty); Samsung có tỷ lệ nội địa hóa đạt khoảng 36% (bao gồm cả doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài đang hoạt động tại thị trường Việt Nam).

Mặc dù tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp lớn có dấu hiệu tăng tích cực, tuy nhiên tỷ lệ trên bao gồm cả doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại thị trường Việt Nam. Trong đó tỷ lệ tham gia của doanh nghiệp Việt Nam trong liên kết với các doanh nghiệp FDI là không đáng kể. Cụ thể, Canon có 10 doanh nghiệp trong nước, Samsung có 4 doanh nghiệp trong nước tham gia cung cấp sản phẩm hỗ trợ.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam tham gia chủ yếu là những ngành đòi hỏi kỹ thuật rất đơn giản. Còn với những linh kiện, phụ tùng đòi hỏi độ chính xác cao thì chủ yếu là nhập khẩu hoặc do doanh nghiệp FDI trong nước cung cấp.

Báo cáo của UBND tỉnh Bắc Ninh cũng cho thấy: Số dự án sử dụng công nghệ tiên tiến còn ít, chỉ có một số dự án công nghệ cao được triển khai như Samsung, Samsung Display, Samsung SDI, Microsoft.

Một điểm đáng chú ý khác trong báo cáo của UBND tỉnh Bắc Ninh là việc chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp FDI rất khiêm tốn.

Theo thống kê, tính đến nay chỉ có khoảng 22 hợp đồng chuyển giao công nghệ được thực hiện bởi 15 doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, các hợp đồng này đều được thực hiện dưới dạng chuyển giao công nghệ từ công ty mẹ sang công ty con tại Việt Nam, chưa có hợp đồng nào chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI sang các doanh nghiệp trong nước.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc này là do chưa có chính sách ràng buộc chặt chẽ về chuyển giao công nghệ, đào tạo lao động, các quy định cụ thể về điều kiện cần phải đáp ứng khi được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư. Trong khi đó các doanh nghiệp FDI phần lớn có tâm lý muốn giữ bí quyết, công nghệ sản xuất cho riêng mình.

分享到: