【al-hazm – al-nassr】Đảm bảo nguồn lực để cải cách tiền lương giai đoạn 2024
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. TheĐảmbảonguồnlựcđểcảicáchtiềnlươnggiaiđoạal-hazm – al-nassro đó, quyết định từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương. Quốc hội yêu cầu từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW. Theo đó, nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương bảo đảm từ nguồn cải cách tiền lương tích lũy của ngân sách trung ương, ngân sách địa phương và một phần bố trí trong dự toán chi cân đối ngân sách nhà nước. Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở. Từ ngày 1/7/2024, bãi bỏ tất cả các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước, áp dụng chế độ tiền lương, phụ cấp, thu nhập thống nhất. Không tiếp tục áp dụng cơ chế đặc thù hiện hành đối với phần kinh phí thường xuyên theo cơ chế quản lý tài chính đặc thù (chi hoạt động, tăng cường năng lực, hiện đại hóa, đảm bảo hoạt động chuyên môn,...) của các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước. Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, nhiều ý kiến nhất trí thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024 và đề nghị cần tính toán thận trọng, cân đối hợp lý, có lộ trình phù hợp, bảo đảm công bằng xã hội. Cần phải thực hiện đồng bộ giữa việc điều chỉnh mức lương cơ sở cùng với đổi mới, sắp xếp lại tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả; tinh giản biên chế gắn với xây dựng vị trí việc làm; có chính sách phù hợp, tránh cào bằng. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đề nghị Chính phủ báo cáo tổng thể chính sách cải cách tiền lương và cân đối nguồn lực trong việc thực hiện cải cách tiền lương giai đoạn 2024-2026 và dự báo đến năm 2030. Trong đó, ngoài chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, cần tính đến nguồn lực thực hiện các chính sách an sinh xã hội, chính sách lương, phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách ở xã, thôn, bản... để bảo đảm tính khả thi, ổn định lâu dài theo lộ trình mà Nghị quyết 27-NQ/TW đã quy định. Đây cũng là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, đề nghị. Có đại biểu đề nghị Chính phủ chỉ đạo Hội đồng tiền lương quốc gia tiến hành thương lượng sớm để tăng lương tối thiểu cho người lao động bảo đảm thực hiện từ 1/7/2024 - cùng thời điểm với việc thực hiện cải cách tiền lương trong khu vực công. Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ chính kiến khi đề nghị không sử dụng nguồn cải cách tiền lương để chi cho mục đích khác khi chưa được cấp có thẩm quyền quyết định, bảo đảm đúng quy định của Nghị quyết 27-NQ/TW và dành nguồn để thực hiện cải cách tiền lương. Một số ý kiến đề nghị cho phép các địa phương đã tự cân đối ngân sách được phép sử dụng một phần nguồn cải cách tiền lương còn dư (tính đến hết năm 2025) để đầu tư các dự án kết cấu hạ tầng giao thông, bảo đảm phù hợp với Kết luận số 64-KL/TW ngày 18/10/2023 của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII về kinh tế - xã hội năm 2024. Liên quan đến những vấn đề này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, nhận định của các vị đại biểu Quốc hội là hoàn toàn xác đáng. Do đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ có báo cáo tổng thể chính sách cải cách tiền lương, cân đối nguồn lực trong việc thực hiện cải cách tiền lương giai đoạn 2024-2026 và dự báo đến năm 2030 gửi các vị đại biểu Quốc hội. Ngoài ra, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ không kiến nghị cho phép các địa phương đã tự cân đối ngân sách được phép sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để thực hiện đầu tư. Mặt khác, từ ngày 1/7/2024, dự kiến thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW, sẽ cần nguồn lực lớn từ cả ngân sách trung ương và ngân sách địa phương để chủ động bố trí. Việc bố trí, sử dụng nguồn lực từ nguồn cải cách tiền lương còn dư cần được Chính phủ tổng hợp, báo cáo trên cơ sở đánh giá tổng thể nguồn lực thực hiện cải cách tiền lương. Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm đánh giá tổng thể về nguồn lực cải cách tiền lương, báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định ngay trong năm tài khóa 2024 để bảo đảm thực hiện đúng tinh thần kết luận của Ban Chấp hành Trung ương. Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, về nguồn cải cách tiền lương, Bộ Tài chính đã tham mưu cho Chính phủ và đã tích lũy được 560 nghìn tỷ đồng, đảm bảo triển khai Nghị quyết 27-NQ/TW từ ngày 1/7/2024. “Cải cách tiền lương đến năm 2026 sẽ đảm bảo được trong nguồn đã tích lũy này”- Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho hay. Tuy nhiên, theo người đứng đầu ngành Tài chính, bắt đầu từ năm 2026 thì nguồn phải được bố trí vào trong dự toán của ngân sách và phải tăng cường điều hành chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. “Chúng ta còn có vượt thu ngân sách và đồng thời sẽ có nguồn lực để bố trí cho chi tiền lương một cách bền vững. Cái gốc vẫn là đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững và tăng được thu ngân sách thì sẽ có tích lũy để trả nợ, để thực hiện vấn đề cải cách tiền lương”- Bộ trưởng Bộ Tài chính nhấn mạnh./. Theo Nghị quyết 27-NQ/TW, chính sách cải cách tiền lương sẽ điều chỉnh, thay đổi cơ cấu tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức sẽ được thiết kế theo cơ cấu mới: Lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) và các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương); bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng khoảng 10% tổng quỹ tiền lương của năm, không bao gồm phụ cấp). Đồng thời, hệ thống bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo sẽ được xây dựng để thay thế hệ thống bảng lương hiện hành; chuyển xếp lương cũ sang lương mới nhưng bảo đảm không thấp hơn tiền lương hiện hưởng. Nghị quyết 27-NQ/TW đặt mục tiêu của chính sách cải cách tiền lương đến năm 2025 là đảm bảo lương công chức thấp nhất phải cao hơn lương thấp nhất bình quân các vùng của khu vực doanh nghiệp và đến năm 2030 bằng hoặc cao hơn mức lương thấp nhất của vùng cao nhất trong khu vực doanh nghiệp.Cải cách tiền lương từ nhiều nguồn
Nhiều quy định mới về tiền lương, phụ cấp, trợ cấp đã có hiệu lực trong năm 2023 Nghị quyết 27-NQ/TW đặt mục tiêu của chính sách cải cách tiền lương đến năm 2025 là đảm bảo lương công chức thấp nhất phải cao hơn lương thấp nhất bình quân các vùng của khu vực doanh nghiệp và đến năm 2030 bằng hoặc cao hơn mức lương thấp nhất của vùng cao nhất trong khu vực doanh nghiệp. Tích lũy 560 nghìn tỷ đồng triển khai Nghị quyết 27-NQ/TW
Nguồn cho cải cách tiền lương từ nhiều nguồn. Ảnh: TL Chuyển xếp lương cũ sang lương mới, không thấp hơn tiền lương hiện hưởng
相关推荐
-
Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
-
Loạt mẫu nội thất tinh tế lại sang chảnh ngời ngời dành riêng cho căn hộ nhỏ
-
Mua lại nhà, 6 thứ này của chủ cũ có tốt mấy cũng tuyệt đối đừng nên dùng lại
-
Những hầm trú ẩn xa xỉ dành cho nhóm người giàu nhất thế giới
-
Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
-
Khởi tố vụ án lừa bán đất nền tại 4 dự án vùng ven TPHCM
- 最近发表
-
- Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- “Xây lụi” nhà hàng ngàn mét vuông trên đảo Hòn Tằm, Nha Trang
- Những món đồ để mãi trong nhà sức khỏe tiêu tán, tiền bạc đội nón ra đi
- Cơ hội đầu tư căn hộ ven hồ Tây chỉ từ 1,8 tỷ
- Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- Xử nghiêm doanh nghiệp thi công xây dựng khi cách ly toàn xã hội
- Có nên góp tiền mua nhà với người mình yêu hay không?
- Ban công tập thể biến thành khu vườn đủ loại rau quả và hoa nhờ bí quyết đặc biệt của mẹ trẻ Hà Nội
- Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- Tiềm năng cho thuê sinh lời hấp dẫn của Bcons Green View
- 随机阅读
-
- HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- Mở rộng ‘tam đường’, BĐS Phú Quốc cất cánh
- Phú Long ra mắt quần thể nghỉ dưỡng đẳng cấp L’Alyana Senses World
- Cận cảnh biệt thự của Hoa hậu Giáng My: To như cung điện, phòng khách đủ chứa 200 người
- Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- WeEstate trở thành tổng đại lý phân phối các dự án BĐS của Nam Long
- Giữ mãi 6 vật xui xẻo này trong nhà bảo sao làm mãi vẫn túng thiếu
- Vũng Tàu đấu giá lại khu “đất vàng” 2,7ha để xây khu phức hợp 45 tầng
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- Phân khúc nhà ở
- Đô thị sân golf West Lakes
- Đồng Nai chuẩn bị hơn 18ha đất tái định cư dự án cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây
- Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- Những bí quyết phong thủy đơn giản giúp bạn gánh lộc về nhà
- Nga bắt đầu quy trình xuất nhập cảnh mới đối với người nước ngoài
- Chán cảnh nhà thuê, cặp vợ chồng mạnh tay mua và ‘lột xác’ căn nhà cũ kỹ khiến dân mạng trầm trồ
- Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- Khu vườn ngập hoa quả và rau xanh tại biệt thự của Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền
- Đà Nẵng mời thầu phá dỡ phần vi phạm tại Tổ hợp Mường Thanh
- Chung cư cũ bất ngờ đổ sập bụi bốc cao mù mịt
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Mỗi ngày cơ quan Hải quan làm thủ tục cho hơn 1.000 lô hàng xuất khẩu qua cảng Cát Lái
- Đồng Tháp khoán kinh phí sử dụng máy móc, thiết bị
- Thời báo Tài chính Việt Nam: Phát huy tinh thần sáng tạo và trách nhiệm
- Phí bảo vệ môi trường đối với dầu thô giữ nguyên mức 100.000 đồng/tấn
- Ngân sách hỗ trợ tối đa 50% kinh phí chuyển giao công nghệ cho nông thôn, miền núi
- Bổ nhiệm 2 Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lào Cai
- Công ty có 8 lãnh đạo từ nhiệm 1 ngày, chỉ còn 3 nhân viên, cổ phiếu 'bùng nổ'
- Hiện thực hóa cải cách trong quản lý nguồn vốn ODA
- Mức thu phí đường bộ tại trạm thu phí tại Km11+625 Quốc lộ 38
- Công bố Bảng giá tính lệ phí trước bạ ô tô, xe máy toàn quốc