【kết quả bóng đá hạng 2 hà lan】Khi nhu cầu tiêu thụ lúa mì ngày càng tăng, châu Á lo ngại về an ninh lương thực
Nhu cầu tiêu thụ lúa mì ở châu Á đã tăng hơn 30% trong 10 năm qua. Ảnh minh họa: AP/NLD Tiêu thụ lúa mì tăng mạnh Nguồn cung ngũ cốc của châu Á đặc biệt dễ bị tác động bởi các rủi ro địa chính trị. TheầutiêuthụlúamìngàycàngtăngchâuÁlongạivềanninhlươngthựkết quả bóng đá hạng 2 hà lano Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), lượng lúa mì được tiêu thụ ở các nước lớn tại châu Á đạt 337 triệu tấn vào năm 2021, tăng 34% so với năm 2010. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ gạo chỉ tăng 14% trong cùng thời kỳ. Tiêu thụ lúa mì ở châu Á, không tính Trung Quốc, đã tăng 35% lên 189 triệu tấn trong năm ngoái. Tại Philippines, tiêu thụ lúa mì đã tăng gấp đôi trong khoảng 10 năm qua. Chuỗi hơn 1.000 nhà hàng thức ăn nhanh Jollibee hiện đang phục vụ nhiều món làm từ lúa mì, chẳng hạn như bánh mì hamburgers và mì spaghetti. Mức tiêu thụ cũng đã tăng gấp đôi ở Việt Nam, nơi mà mì ăn liền hiện đang sánh ngang với phở, xét về mức độ phổ biến. Theo Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), lượng tiêu thụ mì ăn liền của Việt Nam đạt 8,56 tỷ gói trong năm 2021, cao hơn 50% so với Nhật Bản – quê hương của món mì ăn liền. Sự gia tăng lượng tiêu thụ lúa mì có thể làm thay đổi chuỗi cung ứng. Theo nhận định của ông Jules Hugot, chuyên gia kinh tế tại Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): “Việc tiêu thụ lúa mì gia tăng ở châu Á góp phần đa dạng hóa nguồn lương thực, có thể giúp giảm thiểu rủi ro khi lúa gạo mất mùa”. Tuy nhiên, quan điểm này dựa trên giả định châu Á sẽ ít gặp trở ngại trong việc nhập khẩu lúa mì. Không giống như gạo, lúa mì rất khó trồng ở nhiều vùng Đông Nam Á do khu vực này có thời tiết nóng ẩm. Dữ liệu của USDA cho thấy nhu cầu tiêu thụ lúa mì ở Malaysia, Việt Nam, Philippines và Indonesia gần như hoàn toàn dựa vào nhập khẩu. Theo Liên Hiệp Quốc, Malaysia phụ thuộc vào Ukraine với hơn 20% lượng nhập khẩu lúa mì, trong khi Bangladesh phụ thuộc vào Nga hơn 15%. Nỗi lo an ninh lương thực bị đe dọa Trong bối cảnh hiện nay, nhiều nước châu Á đã đặt hy vọng vào Ấn Độ, một nhà sản xuất lúa mì lớn trong khu vực, bên cạnh Trung Quốc. Hồi tháng 4, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tuyên bố nước này “đã có đủ lương thực cho người dân, và nông dân của chúng tôi dường như đã sẵn sàng để cung cấp lương thực cho thế giới”. Tuy nhiên, vào tháng 5, Ấn Độ tuyên bố cấm xuất khẩu lúa mì để ưu tiên thị trường nội địa. Quá bất ngờ, nhiều quốc gia châu Á đã phải cạnh tranh để tìm được các nhà cung cấp thay thế. Hầu hết các nước châu Á không áp đặt các biện pháp trừng phạt thương mại đối với Nga. Bangladesh đã ký thỏa thuận nhập khẩu khoảng 500.000 tấn lúa mì từ Nga, và đã nhận được 52.500 tấn vào tháng 10, theo truyền thông địa phương. Thỏa thuận này cho thấy sự phụ thuộc lớn của Bangladesh vào lúa mì của Nga, vốn có giá rẻ hơn nhiều so với lúa mì nhập khẩu từ Mỹ và châu Âu. Nhu cầu tiêu thụ lúa mì ngày càng tăng trên thế giới cũng ảnh hưởng đến Nhật Bản – nước phụ thuộc tới gần 90% nguồn cung lúa mì từ nhập khẩu. Nhật Bản hiện phải cạnh tranh với các quốc gia đang tìm cách đảm bảo nguồn lúa mì từ Mỹ - nhà cung cấp lúa mì chính của nước này. Trong bối cảnh đó, một số công ty thực phẩm Nhật Bản đã phải tăng giá bán sản phẩm. Ông Nobuhiro Suzuki, Giáo sư Đại học Tokyo và là một chuyên gia về an ninh lương thực cho rằng “cần phải hỗ trợ khẩn cấp cho các nhà sản xuất ngũ cốc trong nước để thúc đẩy sản lượng. Nếu tình trạng gián đoạn trong vận tải hàng hải tái diễn và cản trở hoạt động nhập khẩu, chúng tôi sẽ không thể bảo vệ đất nước của mình, bất kể chúng tôi chi bao nhiêu cho quốc phòng”. Thời tiết cực đoan ở các nước xuất khẩu chính cũng là một trong những lý do đẩy giá lúa mì lên cao. Nhiều chuyên gia kinh tế cảnh báo việc giá lương thực tăng vọt và thiếu nguồn cung có thể dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực và an ninh tài chính ở ASEAN, do lương thực thường chiếm từ 1/3 đến 1/2 chi tiêu hộ gia đình ở các nước này. “Giá thành tăng cao đã làm gia tăng nỗi lo về an ninh lương thực ở nhiều khu vực thuộc châu Á và châu Phi, những nơi không thể tìm kiếm đủ nguồn cung từ thị trường quốc tế”, ông Erin Collier - chuyên gia của Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) nhận định. Theo đó, giải pháp duy nhất cho tình trạng mất an ninh giá lương thực toàn cầu trong dài hạn là đảm bảo năng suất cao nhất từ sản xuất nông nghiệp một cách bền vững, thông qua việc thúc đẩy kỹ thuật công nghệ trong nông nghiệp, đầu tư vào nghiên cứu, phát triển và tạo môi trường chính sách thuận lợi giữa các nước. TỐ QUYÊN (Tổng hợp & lược dịch từ Nikkei Asia & Business Times)
相关推荐
-
Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
-
Hình ảnh đầu tiên các lực lượng tìm kiếm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu
-
Ngành hàng không chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới sắp mạnh thành bão số 4
-
Nhiều trang giả mạo MTTQ Việt Nam để huy động tiền ủng hộ đồng bào bị bão lũ
-
FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
-
Thiệt hại nặng nề do mưa lũ, Lào Cai công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai
- 最近发表
-
- Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- Chủ tịch nước truy tặng Huân chương bảo vệ Tổ quốc cho Trung tá Tăng Bá Hưng
- Thủ tướng chỉ đạo xây cầu Phong Châu mới an toàn trong mọi điều kiện mưa lũ
- Lũ sông Hồng lên mức báo động 3, hạ lưu đối diện ngập lụt sâu
- Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- Bộ Chính trị cho ý kiến về dự thảo báo cáo thực hiện Chiến lược phát triển KTXH
- Chủ tịch Hà Nội: Huy động tổng lực phòng, chống lũ để người dân được an toàn
- Xét xử 7 thanh tra giao thông Bà Rịa
- BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- Gần 300 người đang nỗ lực tìm kiếm tìm 11 nạn nhân mất tích ở Lào Cai
- 随机阅读
-
- Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- Người chuyển khoản 10.000 đồng ủng hộ nêu lý do dùng tên 'rạp xiếc trung ương'
- Thấy nguy cơ sạt lở đất, trưởng thôn đưa 115 người lên lên núi lánh nạn an toàn
- Gần 200 nhà hư hỏng sau bão, Yên Bái sơ tán gấp 1.200 hộ dân khỏi nơi nguy hiểm
- Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- Dự báo thời tiết 14/9/2024: Hà Nội nắng nhẹ, hệ thống sông Hồng thoát lũ chậm
- 'Đội tìm kiếm' đặc biệt giúp phát hiện ra 2 điểm có nạn nhân vùi lấp ở Làng Nủ
- Dự báo thời tiết 15/9/2024: Miền Bắc nắng thu tới 35 độ, Nam Bộ mưa lớn kéo dài
- Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- Mất điện nhiều ngày, Giám đốc điện lực Hạ Long bị tạm đình chỉ chức vụ
- Công an Cần Thơ vượt hàng trăm km bắt đối tượng 25 tuổi bị truy nã nguy hiểm
- Ngành hàng không chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới sắp mạnh thành bão số 4
- Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- Thiếu tá quân đội hy sinh khi thực hiện nhiệm vụ khắc phục hậu quả bão số 3
- Ảnh hưởng của bão số 3 Yagi: Thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang mở cửa xả đáy
- Khánh thành công trình 260 tỷ đồng mở rộng 6km đường nối cù lao phía Đông TPHCM
- Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- Miền Bắc lại mưa lớn cục bộ, Biển Đông khả năng có 1
- Mời làm việc 2 người 'chặt chém' nam streamer IShowSpeed ở phố đi bộ Nguyễn Huệ
- Thấy nguy cơ sạt lở đất, trưởng thôn đưa 115 người lên lên núi lánh nạn an toàn
- 搜索
-
- 友情链接
-
- WHO cảnh báo siro trị ho chứa chất có thể gây độc và chấn thương thận
- Tình trạng lừa đảo trên mạng đang có xu hướng gia tăng
- Dùng củ nghệ sai cách có thể gây hại cho sức khỏe của gan
- Bình Dương: 15.000 bao thuốc lá điếu nhập lậu trị giá gần 1,2 tỷ đồng bị thu giữ
- Mọc lông khắp người vì lạm dụng thuốc tăng cân
- Liên tiếp phát hiện hành vi nhập lậu xúc xích, cảnh báo những nguy cơ tiềm ẩn
- Chất lượng thực phẩm được sản xuất tại Việt Nam ngày càng được nâng cao
- Chặn đứng lô hàng dầu thực vật, chân gà ướp Trung Quốc tuồn vào Việt Nam tiêu thụ
- Cà Mau: Đồng loạt cho dừng hoạt động 11 cửa hàng xăng dầu