【tỷ số & tỷ lệ trực tuyến】Đề xuất bỏ phí thẩm định đề án xả nước thải vào nguồn nước

nguồn nước

Tổ chức thu phí (trừ trường hợp khoán chi) phải nộp 100% tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước. Ảnh: TL.

Mức thu phí thẩm định cấp phép thăm dò nước dưới đất; cấp phép khai thác,Đềxuấtbỏphíthẩmđịnhđềánxảnướcthảivàonguồnnướtỷ số & tỷ lệ trực tuyến sử dụng nước mặt; cấp phép khai thác sử dụng nước dưới đất; cấp phép khai thác sử dụng nước biển và hành nghề khoan nước dưới đất được quy định tại biểu mức thu ban hành kèm theo thông tư này.

Cụ thể: Tại dự thảo thông tư này, đã bỏ mức thu thẩm định đề án, báo cáo xả nước thải vào nguồn nước và mức thu thẩm định đề án, báo cáo xả nước thải vào nguồn nước đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản: mức thu từ 16,8 triệu đồng đến 35,4 triệu đồng/hồ sơ.

Tổ chức thu phí phải nộp 100% tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước. Nguồn chi phí trang trải cho hoạt động thẩm định, thu phí do ngân sách bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi theo quy định.

Tổ chức thu phí thuộc diện được khoán chi phí hoạt động từ nguồn thu phí, theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP của Chính phủ, thì được trích để lại 50% trên tổng số tiền phí thẩm định thực thu được để chi cho hoạt động thẩm định, thu phí và nộp 50% vào ngân sách nhà nước.

Số tiền được để lại được quản lý và sử dụng theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP; trong đó, các khoản chi khác liên quan đến thẩm định, thu phí bao gồm cả: chi phí kiểm tra tại cơ sở và tổ chức họp hội đồng thẩm định (như: chi hội nghị, khảo sát, lấy ý kiến, nhận xét, báo cáo thẩm định); mức chi theo quy định tại Thông tư số 58/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính./.

Minh Anh

Cúp C2
上一篇:Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
下一篇:Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy