会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng giải ngoại hạng scotland】Thuỷ Tạ, chả phải vì lười!

【bảng xếp hạng giải ngoại hạng scotland】Thuỷ Tạ, chả phải vì lười

时间:2025-01-27 11:34:58 来源:Empire777 作者:Thể thao 阅读:734次

Có người cho rằng người Hà Nội lười uốn lưỡi vo môi,ỷTạchảphảivìlườbảng xếp hạng giải ngoại hạng scotland thành ra không phát âm "Thủy Tọa" (đúng gốc từ Hán Việt, nghĩa là “ngồi” trên mặt nước), mà cứ gọi chệch ra thành "Thủy Tạ".

Tuy nhiên, GS.TS Kiều Thu Hoạch (nghiên cứu viên cao cấp Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian, người tham gia dịch sách Hoàng Lê Nhất Thống Chí từ tiếng Hán ra tiếng Việt) cho biết, chữ “Tạ” ở đây là 榭, thuộc bộ Mộc, được giải thích là: "Sàn, nhà tập võ, cái đài có nhà ở gọi là tạ". Vì thế, Thuỷ Tạ là ngôi nhà trên mặt nước và gọi Thuỷ Tạ là chính xác (thật may là cách gọi này nhàn nhã hơn cho bộ máy phát âm)!

Dù bây giờ đã trở thành một địa điểm ẩm thực thuộc loại sang chảnh, chủ yếu thu hút khách du lịch nước ngoài, nhưng nhiều người hẳn vẫn còn nhớ cửa hàng mậu dịch quốc doanh đặt ở đấy những năm 80 của thế kỷ trước. Đấy chính là nơi đầu tiên giới thiệu đến người dân Thủ đô những ly “kem cốc” ngọt lịm, mát lạnh, có cái chóp duyên dáng, khác hẳn những cây kem que mộc mạc quen thuộc.

Một địa danh rất quen thuộc khác: Thiền Quang cũng hay bị gọi chệnh thành Thuyền Quang. Trường hợp này có lẽ dễ phân xử hơn. Tên hồ Thiền Quang có nghĩa là ánh sáng của thiền, vốn được đặt theo tên làng Thiền Quang. Trong bản đồ Hà Nội năm 1831, hồ này có tên là Liên Thủy, rộng hơn hồ bây giờ. Phía tây hồ giáp phố Yết Kiêu ngày nay, phía đông ăn lấn vào vị trí phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, phía bắc tới phố Trần Quốc Toản và phía nam thì thông với hồ Bảy Mẫu. Quanh hồ có làng Liên Thủy ở phía bắc và phía tây, làng Thiền Quang ở phía đông nam (đầu phố Nguyễn Đình Chiểu), làng Quang Hoa ở tây nam và Pháp Hoa ở phía nam. Thuyền Quang không có nghĩa gì cả, và cũng không phải địa danh xưa cũ nào.

Không thể phủ nhận là lớp từ Hán Việt rất phong phú trong ngữ vựng Việt Nam. Nếu không tìm hiểu ngữ nghĩa gốc Hán, cứ quen miệng mà gọi thì rất dễ “bé cái nhầm” như thế.

Tuy thế, cũng cần phải nói thêm rằng các từ gốc Hán khi được Việt hoá rất có thể đã mang những nét nghĩa khác đi so với ban đầu, thậm chí có khi còn ngược lại. “Lang bạt kỳ hồ” chẳng hạn. Nghĩa thường dùng thì chắc bạn biết rồi. Còn nghĩa gốc? Đấy là một câu trong “Kinh Thi” (một trong ngũ kinh mà các nhà Nho xưa phải “nằm lòng”), nghĩa đen là “con sói dẫm vào yếm lông trước cổ của mình”, đại ý là bộ điệu cập rập, vụng về, khó lòng mà đi xa được.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Chuyên Gia AI
  • Cảnh sát biển phối hợp bắt giữ tàu chở lậu hơn 50.000 lít dầu DO
  • Phạt người đàn ông đăng tin sai sự thật liên quan đến vụ tai nạn ở phố Trần Cung
  • Lái xe của ông Trịnh Văn Quyết được 'phù phép' nắm giữ cổ phiếu trị giá 230 tỷ
  • Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
  • Đoạn kè Thanh Đa vẫn ngổn ngang, tan hoang sau 8 tháng sạt lở
  • Chỉ phạt tiền người vi phạm nồng độ cồn, không tước bằng lái xe có đủ răn đe?
  • Tài xế xe máy đi vào Đại lộ Thăng Long: 'Bị phạt nửa tháng lương, tôi sợ rồi'
推荐内容
  • Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
  • 90 phút căng thẳng giải cứu 3 bé bị kẻ 'ngáo đá' cầm dao khống chế tại trường
  • Chung cư mini 'chống nạng': Cột mất khả năng chịu lực, 60 hộ dân mịt mờ ngày về
  • Hà Nội yêu cầu không tăng phí đào tạo lái ô tô, giữ nguyên mức 15,59 triệu đồng
  • Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
  • Cảnh sát đẩy mạnh ghi hình phạt nguội tài xế vượt ẩu ở cao tốc Cam Lộ