当前位置:首页 > World Cup

【kết quả persib bandung】Mỹ cạnh tranh quyết liệt với Trung Quốc trong ngành công nghiệp bán dẫn

Tổng thống Mỹ muốn điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc trong tuần này
Các hãng sản xuất điện tử Hàn Quốc chuyển hướng do sự cạnh tranh khốc liệt với Trung Quốc
Trung Quốc thay đổi quyết liệt,ỹcạnhtranhquyếtliệtvớiTrungQuốctrongngànhcôngnghiệpbándẫkết quả persib bandung bỏ "thói quen" buôn bán nông sản thời vụ
Tổng thống Mỹ Joe Biden ký Đạo luật chip và Khoa học
Tổng thống Mỹ Joe Biden ký Đạo luật chip và Khoa học

Sau khi cạnh tranh Mỹ-Trung lan rộng từ cuộc chiến thương mại sang cuộc chiến công nghệ, chip trở thành vật tư chiến lược của thế kỷ XXI, Mỹ phát hiện mức độ lệ thuộc vào chip của vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) đến 90%. Gần đây, Mỹ ý thức được chất bán dẫn quá tập trung ở Đài Loan sẽ đe dọa an ninh quốc gia của Mỹ, nên quyết tâm sử dụng sức mạnh quốc gia để hỗ trợ ngành công nghiệp bán dẫn, thúc đẩy xây dựng lại chuỗi cung ứng.

Theo Đạo luật vừa thông qua, Chính phủ Mỹ sẽ phân bổ 52 tỷ USD để nâng cao sản lượng bán dẫn, đồng thời cung cấp các ưu đãi như giảm thuế đầu tư cho nhà sản xuất. Tuy nhiên, đổi lại, những doanh nghiệp nhận trợ cấp không được xây dựng nhà máy sản xuất mới hoặc mở rộng năng lực sản xuất của quy trình tiên tiến ở Trung Quốc trong vòng 10 năm, điều này sẽ ảnh hưởng đến sự sẵn sàng nộp đơn xin trợ cấp của nhà sản xuất.

Ngành công nghiệp bán dẫn do Mỹ thành lập sớm nhất, nhưng quá trình sản xuất chip không những tiêu hao nhiều nước, điện, mà còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Dưới sự phân công toàn cầu, hiện nay 80% sản xuất chip tập trung ở châu Á, năng lực sản xuất chip của Mỹ đã giảm từ tỷ trọng 37% toàn cầu vào năm 1990 xuống còn 12% hiện nay.

Trong khi đó, Trung Quốc là nước có năng lực sản xuất chip phát triển nhanh nhất. Năm 2020, Đài Loan và Trung Quốc Đại lục vẫn “kẻ tám lạng, người nửa cân”, nhưng năm 2021 năng lực sản xuất chip của Trung Quốc đã vượt qua Hàn Quốc và Đài Loan, chiếm vị trí quán quân toàn cầu.

Chuyên viên nghiên cứu Nghiêm Chấn Sinh của Trung tâm nghiên cứu quan hệ quốc tế Đại học Chính trị Đài Loan cho rằng, lợi thế của Mỹ là nghiên cứu phát triển, sáng tạo, không phải sản xuất, trong khi người châu Á rất chăm chỉ, người Mỹ không chịu nổi môi trường làm việc vất vả như vậy. Ông Nghiêm Chấn Sinh cảnh cáo thêm, cách tiếp cận tái cấu trúc chuỗi cung ứng của Mỹ cũng sẽ làm đứt gãy chuỗi cung ứng của Đài Loan.

Trong khi đó, theo thống kê của Hiệp hội quốc tế về thiết bị và vật liệu bán dẫn (SEMI), tốc độ xây dựng các nhà máy chip của Trung Quốc đứng đầu thế giới, dự kiến đến cuối năm 2024, sẽ xây dựng 31 nhà máy chip lớn, vượt qua con số 19 nhà máy đưa vào vận hành hoạt động của Đài Loan trong cùng thời kỳ. Mỹ cũng có kế hoạch xây dựng thêm 12 nhà máy.

分享到: