【melbourne victory – melbourne city】Trước thềm AEC: Doanh nghiệp xuất khẩu vẫn còn nhiều cơ hội
Đây sẽ là một cơ hội lớn để Việt Nam cải thiện cán cân thương mại.
Bà Phạm Thị Hồng Thanh,ướcthềmAECDoanhnghiệpxuấtkhẩuvẫncònnhiềucơhộmelbourne victory – melbourne city Vụ phó Vụ Thị trường Châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Công thương đã cho biết như vậy tại Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2014, do Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Công thương tổ chức ngày 17/4.
Nhiều yếu tố hỗ trợ xuất khẩu tăng
Theo bà Thanh, kể từ năm 2003 đến 2013, quan hệ Việt Nam thương mại Việt Nam – ASEAN phát triển mạnh, tổng giá trị kim ngạch tăng gấp 4,5 lần trong vòng 11 năm (từ 8,9 tỷ USD vào năm 2003 lên 40 tỷ USD vào năm 2013). Kim ngạch thương mại Việt Nam – ASEAN tăng trưởng đều qua các năm, tốc độ trung bình đạt 17,7%.
Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu truyền thống như may mặc, các sản phẩm từ nông thủy hải sản (gạo, điều, cà phê, ca cao, hàng thủy sản…), kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp cũng như mặt hàng có công nghệ cao đang tăng đáng kể.
Diễn đàn là cơ hội để các DN, các nhà hoạch định chính sách trao đổi thảo luận biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu sang ASEAN. Ảnh: HT |
Theo bà Thanh, trước thềm AEC (dự kiến hình thành vào cuối năm 2015), dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định với nhiều yếu tố hỗ trợ. Đó là Việt Nam tiếp tục hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số trên 99% dòng thuế của ASEAN 6 (gồm Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippin, Singapore, Thái Lan) là 0% theo ATIGA.
Nhiều nội dung về đảm bảo tự do lưu chuyển hàng hóa cam kết trong ATIGA được các nước thành viên thực hiện như: tự do hóa thuế quan; xóa bỏ hàng rào phi thuế; cải thiện yêu cầu về quy tắc xuất xứ; thuận lợi hóa thương mại; đơn giản, hiện đại hóa thủ tục hải quan; hài hòa tiêu chuẩn và chứng nhận sự phù hợp; áp dụng các biện pháp kiểm dịch vệ sinh động thực vật phù hợp.
Việt Nam tiếp tục có ưu thế khi xuất khẩu sang thị trường Lào và Campuchia thông qua bản thỏa thuận ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu với Lào và bản thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương với Campuchia.
Bên cạnh các cơ hội từ Hiệp định ATIGA, doanh nghiệp còn có những cơ hội xuất khẩu từ các hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand.
Do đó, không chỉ trao đổi thương mại nội khối trong khu vực ASEAN tăng mà đầu tư nội khối và đầu tư từ những nước đối tác này cũng sẽ tăng. Đây chính là những nhân tố chính quyết định tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN.
DN làm gì để tận dụng được cơ hội
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, tại diễn đàn này, bà Thanh cũng chỉ ra những thách thức đối với hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh sức cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là khi các rào cản để bảo vệ thị trường nội địa gần như không còn.
Cụ thể, gạo là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn trong những năm qua, tuy nhiên với sự cạnh tranh lớn trong xuất khẩu gạo và chính sách tự túc lương thực của các nước Indonesia, Philippin thì xuất khẩu gạo sẽ gặp nhiều khó khăn. Dự kiến cả giá và khối lượng có thể giảm trong giai đoạn này.
Sản phẩm sắt thép và các sản phẩm từ sắt thép có giá trị xuất khẩu lớn sang ASEAN cũng đang phải đối mặt với các biện pháp tự vệ của nước nhập khẩu. Điển hình là các vụ kiện chống bán phá giá, tự vệ của Indonesia, Philippines, Malaysia, Thái Lan…
Ngoài những khó khăn mà xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt trước thềm AEC, trong giai đoạn hậu AEC Việt Nam phải cạnh tranh nhiều hơn với các nước thành viên khác của ASEAN trong xuất khẩu sang các thị trường Lào, Campuchia và Myanmar.
Do vậy, bà Thanh cho rằng, trong ngắn hạn doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu sang ASEAN những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu như: điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; phương tiện vận tải và phụ tùng; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, sắt thép các loại, gạo… Đồng thời có chiến lược kinh doanh dài hạn nhằm tận dụng tối đa các ưu đãi hậu AEC.
Về dài hạn, cần tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại để trực tiếp khảo sát các thị trường mục tiêu. Đổi mới mặt hàng, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu. Tạo mối quan hệ mua bán tin cậy với các đối tác trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó, các FTA giữa ASEAN với Trung Quốc, Úc, Nhật Bản… cũng là những nhân tố quan trọng mà các doanh nghiệp cần tính tới khi lập chiến lược sản xuất kinh doanh của mình./.
Trung Ninh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·5 phút tối nay 5
- ·Giá vàng nhẫn lập đỉnh mới, tiến gần 86 triệu đồng/lượng
- ·Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Chuyên gia phân tích gì?
- ·Kiều hối về TP.HCM đạt gần 7,4 tỷ USD trong 9 tháng
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·'Điểm danh' 3 động đẹp nhất miền Bắc
- ·Giá cà phê hôm nay 16/10: Trong nước tăng, thế giới giảm
- ·Cục thuế tỉnh Bình Định hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh với CEO Bamboo Airways
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận thêm nhiệm vụ mới
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Chiều nay, giá xăng trong nước có thể giảm
- ·Giá xăng dầu hôm nay 18/10: Giá dầu hồi phục nhẹ
- ·Quảng Bình tiêu hủy bánh kẹo không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Chuỗi dự án nông nghiệp sắp mang về 2 tỷ USD mỗi năm của DHN
- ·Giá xăng dầu hôm nay 18/10: Giá dầu hồi phục nhẹ
- ·Giá vàng nhẫn lại lập đỉnh cao chưa từng có, vượt 84 triệu đồng/lượng
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Sunshine Homes được vinh danh Top Thương hiệu mạnh