【cup c 3】Chủ tịch Quốc hội: Làm rõ nợ xấu phát sinh từ trái phiếu doanh nghiệp
Chủ tịch Quốc hội phát biểu khai mạc phiên họp. |
Sáng 14/4,ủtịchQuốchộiLàmrõnợxấuphátsinhtừtráiphiếudoanhnghiệcup c 3 tại phiên họp thứ 10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã trình Dự thảo Nghị quyết về việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Đề cập nội này trong phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá, Nghị quyết 42 đã mang lại nhiều chuyển biến quan trọng trong xử lý nợ xấu gắn với tái cơ cấutổ chức tín dụng.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội tập trung cho ý kiến đánh giá vai trò và kết quả của Nghị quyết 42, xem nếu còn vướng mắc thì ở chỗ nào.
Chúng tôi nghiên cứu sơ bộ thì vướng mắc chủ yếu ở khâu thực thi, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, cần làm rõ tổng số nợ xấu được xử lý theo Nghị quyết 42 là bao nhiêu, đã xử lý được bao nhiêu còn lại là như thế nào, kể cả nợ xấu nội bảng cũng như nợ xấu trong hệ thống khác, mà nội bảng là phải theo chuẩn mực.
Đặc biệt, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ bổ sung đánh giá nợ xấu phát sinh mới từ ngày Nghị quyết 42 có hiệu lực, báo cáo cơ quan thẩm tra chưa nói kỹ vấn đề này.
Vấn đề là hạn chế nợ xấu phát sinh, nhất là do ảnh hưởng của Covid-19 và cho vay các dự ánBOT, bất động sản, trái phiếu của doanh nghiệpvà ngân hàng là trái chủ, Chủ tịch Quốc hội lưu ý và cho rằng cần đánh giá kỹ xem trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan liên quan đến đâu, từ đó mới xem xét cho kéo dài Nghị quyết 42 hay không, nếu có thì cho bao lâu.
Nghị quyết 42 này không thể tồn tại mãi được, đã có phương án cho xây dựng Luật Xử lý nợ xấu rồi mà sao vẫn đề xuất kéo dài, Chủ tịch Quốc hội đặt vấn đề.
Tờ trình nêu rõ, qua 5 năm triển khai, Nghị quyết số 42 thực sự đã mang lại những hiệu quả rõ rệt cho công tác xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, góp phần xử lý hiệu quả nợ xấu, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh trên phạm vi toàn cầu, những bất ổn chính trị trên thế giới sẽ tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới và Việt Nam, gây tác động tiêu cực đến thu nhập của các cá nhân, hộ gia đình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
Điều này dẫn đến khả năng trả nợ của khách hàng vay suy giảm, nợ xấu của các tổ chức tín dụng có khả năng tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. Do đó, việc tiếp tục tạo ra hành lang pháp lý cho việc xử lý nợ xấu là rất cần thiết nhằm khơi thông nguồn vốn, hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước, Thống đốc báo cáo.
Vẫn về sự cần thiết kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ Nghị quyết 42, Thống đốc trình bày rằng, Nghị quyết chỉ kéo dài 5 năm và sẽ hết hiệu lực thi hành sau ngày 15/8/2022. Khi hết hiệu lực thi hành, toàn bộ cơ chế về xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 đang được thực hiện sẽ chấm dứt, việc xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng sẽ thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan, không được ưu tiên áp dụng một số chính sách được quy định tại Nghị quyết số 42/2017/QH14.
Điều này sẽ tác động lớn đến quá trình xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Công ty TNHH một thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam (VAMC) cũng như quá trình tái cơ cấu tổ chức tín dụng. Những cơ chế, chính sách hỗ trợ xử lý nợ xấu không được tiếp tục triển khai sẽ không khuyến khích, không huy động được các nhà đầu tưtrong và ngoài nước tham gia cơ cấu lại các tổ chức tín dụng.
Việc thiếu hụt cơ chế, chính sách khuyến khích để hỗ trợ tổ chức tín dụng, VAMC xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm cũng sẽ kéo dài quá trình xử lý nợ xấu. Các khoản nợ xấu đang xử lý theo Nghị quyết số 42/2017/NQ14 sẽ chuyển sang việc xử lý theo quy định của pháp luật có liên quan sẽ gây khó khăn cho tổ chức tín dụng khi tiếp tục xử lý khoản nợ xấu đó, dễ dẫn đến việc phát sinh những tranh chấp giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.
Bên cạnh đó, các khó khăn, vướng mắc, bất cập, xung đột pháp lý giữa các văn bản quy phạm pháp luật ngành ngân hàng với các văn bản quy phạm pháp luật khác (đặc biệt liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu) nếu không được tiếp tục thực hiện thí điểm theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 sẽ ảnh hưởng lớn đến tiến trình xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng, đặc biệt ảnh hưởng đến quá trình xử lý tổ chức tín dụng yếu kém. Do đó, cần thiết phải tiếp tục duy trì các chính sách hiệu quả mà Nghị quyết số 42/2017/QH14 mang lại nhằm đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, tránh những tranh chấp phát sinh trong thực tiễn.
Thống đốc cũng cho biết, Chính phủ kiến nghị Quốc hội ban hành Luật xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng trên cơ sở kế thừa và hoàn thiện các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, bền vững cho việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Tuy nhiên, việc xây dựng Luật về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng cần tuân thủ trình tự, thủ tục theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và cần nhiều thời gian nghiên cứu, rà soát, đánh giá tác động cũng như xây dựng dự thảo Luật để đề xuất Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng luật năm 2023. Trong khi đó, Nghị quyết số 42 sẽ hết hiệu lực thi hành sau ngày 15/8/2022. Vì vậy, để tránh tạo ra khoảng trống pháp lý khi Nghị quyết số 42 hết hiệu lực thi hành và khi chưa ban hành được Luật xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Chính phủ kiến nghị Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42.
Việc ban hành Nghị quyết kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42 trong thời gian nghiên cứu đề xuất ban hành Luật xử lý nợ xấu là vấn đề cấp bách về kinh tế để tiếp tục đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, khơi thông nguồn vốn, tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp và người dân trong điều kiện tác động chưa thể lường hết được của đại dịch Covid 19 trong thời gian vừa qua cũng như trong thời gian tới đây.
Sau khi nghe báo cáo thẩm tra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ thảo luận về đề xuất trên của Chính phủ.
(责任编辑:Cúp C2)
- Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Getafe, 22h15 ngày 1/12
- Soi kèo góc Sevilla vs Vallecano, 22h15 ngày 24/11
- Soi kèo góc Genoa vs Cagliari, 18h30 ngày 24/11
- Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
- Đoàn tàu metro Bến Thành
- Soi kèo góc Empoli vs Udinese, 00h30 ngày 26/11
- Soi kèo góc Tây Ban Nha vs Thụy Sĩ, 2h45 ngày 19/11
- Soi kèo góc Southampton vs Liverpool, 21h00 ngày 24/11
- Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- Soi kèo góc Ipswich vs MU, 23h30 ngày 24/11
- Soi kèo góc Palestine vs Hàn Quốc, 21h00 ngày 19/11
- Soi kèo góc Ipswich vs Crystal Palace, 2h30 ngày 4/12
-
Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
Độ mặn trên các tuyến sông tiếp tục tăngHiện nay, trên sông Vàm Cỏ Đông, độ mặn 1,0 g/l vượt qua cốn ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs Club America, 10h00 ngày 22/11
Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs Club America-Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt g& ...[详细] -
Soi kèo góc MU vs Everton, 20h30 ngày 1/12
Soi kèo góc hiệp 1 MU vs Everton- Kèo chấp góc hiệp 1 (0:1 1/2)Giới mộ đ ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Bologna vs Monza, 00h30 ngày 4/12
Soi kèo phạt góc Bologna vs MonzaKÈO: 0:2Trận đấu giữa Bologna vs Monza thuộc k ...[详细] -
5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
Chiều 14/9, Công an tỉnh Trà Vinh xác nhận vụ, 5 học sinh rủ nhau tắm sông ...[详细] -
Soi kèo góc Ipswich vs MU, 23h30 ngày 24/11
Soi kèo góc hiệp 1 Ipswich vs MU- Kèo chấp góc hiệp 1 (1:0)Không d ...[详细] -
Soi kèo góc Ipswich vs MU, 23h30 ngày 24/11
Soi kèo góc hiệp 1 Ipswich vs MU- Kèo chấp góc hiệp 1 (1:0)Không d ...[详细] -
Soi kèo góc Napoli vs AS Roma, 00h00 ngày 25/11
Soi kèo góc hiệp 1 Napoli vs AS Roma- Kèo chấp góc hiệp 1 (0:1)Napoli dư ...[详细] -
Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
Khoảng 17h ngày 17/8, lực lượng chức năng ở huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) nhận được tin b&aa ...[详细] -
Soi kèo phạt góc West Ham vs Arsenal, 0h30 ngày 1/12
Soi kèo phạt góc West Ham vs Arsenal-Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt góc ...[详细]
Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
Soi kèo góc Genoa vs Cagliari, 18h30 ngày 24/11
- Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- Soi kèo góc Palestine vs Hàn Quốc, 21h00 ngày 19/11
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Man City, 23h00 ngày 1/12
- Soi kèo phạt góc West Ham vs Arsenal, 0h30 ngày 1/12
- Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Newcastle, 22h00 ngày 30/11
- Soi kèo góc Valencia vs Real Betis, 20h00 ngày 23/11