【tỷ số bóng đá tối hôm qua】Làm thế nào để việc ghi nhãn hàng hóa đúng quy định?
Thực tế “đi lệch” quy định
Trường hợp của Công ty Ford Việt Nam, Công ty NK các mặt hàng linh kiện, phụ tùng phục vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô. Các mặt hàng này đã được mã hóa sản phẩm theo quy định của Tập đoàn Ford toàn cầu và mã sản phẩm này được dán trên hộp hay in/khắc trực tiếp trên linh kiện. Mỗi mã sản phẩm được tích hợp trên hệ thống quản lý sản phẩm của Tập đoàn Ford, tương ứng với đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến hàng hóa đó, bao gồm: Tên hàng, nhà cung cấp, xuất xứ hàng hóa… Tuy nhiên, các thông tin này lại không thể hiện rõ xuất xứ của hàng hóa.
Tương tự như trường hợp của Công ty Ford, một số DN khác như Intel cũng gặp phải tình huống khó khi di chuyển toàn bộ nhà máy đang hoạt động sang Việt Nam. Trường hợp này, công ty không thể có nhãn của nhà sản xuất ra máy móc thiết bị. Hay một số Công ty Nhật Bản di chuyển máy móc tại Trung Quốc và các nước sang Việt Nam cũng không thể có đầy đủ thông tin theo quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hóa.
Có thể thấy, đối với các mặt hàng là linh kiện, phụ tùng NK để sản xuất, lắp ráp, thay thế; máy móc, thiết bị đã qua sử dụng NK để phục vụ sản xuất thì không thể có nhãn của nhà sản xuất, không có bao bì, đóng gói hoặc do yêu cầu bảo quản vận chuyển không thể đảm bảo nguyên trạng nhãn trên sản phẩm.
Bên cạnh đó khi làm thủ tục cho DN, Tổng cục Hải quan cũng gặp phải các trường hợp ghi nhãn gốc trên sản phẩm hàng hóa chưa thống nhất. Khi kiểm tra thực tế một số lô hàng NK, cơ quan Hải quan thấy rằng việc ghi xuất xứ bằng tiếng Anh trên hàng hóa cũng có rất nhiều kiểu, thường thể hiện thông tin theo yêu cầu của nhà NK hoặc quy định của nhà sản xuất, nhà phân phối nên không đảm bảo tính thống nhất.
Cụ thể như điện thoại di động nhãn hiệu Nokia ghi: Made by Nokia, Finland (sản xuất bởi Nokia, Phần Lan), nhưng không ghi sản xuất tại nước nào nên có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng là sản phẩm sản xuất tại Phần Lan, nhưng thực chất hàng sản xuất tại Trung Quốc; Các sản phẩn iphone, ipad NK ghi xuất xứ trên sản phẩm là Assembled in China (lắp ráp tại Trung Quốc), chứ không ghi xuất xứ như quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP "ghi 'sản xuất tại' hoặc 'chế tạo lại' hoặc 'xuất xứ' kèm theo tên nước hay vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa đó". Điều này gây khó khăn cho cơ quan Hải quan trong việc xác định hành vi vi phạm và xử lý vi phạm hành chính.
Phạt hợp lý
Rõ ràng, việc thực hiện các quy định về nhãn hàng hóa NK chưa được thực hiện đầy đủ và thống nhất. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải trường hợp nào cũng áp dụng được đầy đủ những quy định trong các văn bản pháp luật. Thậm chí, với cơ quan Hải quan khi xử lý cũng phải “lăn tăn” bởi nếu xử phạt thì cũng “khó” cho DN còn nếu không xử phạt thì chưa thực hiện đúng các quy định tại các văn bản luật.
Điều 3 Nghị định 89 quy định, lưu thông hàng hóa là hoạt động trưng bày, vận chuyển lưu giữ hàng hóa trong quá trình mua bán hàng hóa, trừ trường hợp vận chuyển hàng hóa của tổ chức, cá nhân NK hàng hóa từ cửa khẩu về kho lưu giữ.
Được biết, Bộ Khoa học và Công nghệ từng trả lời Tổng cục Hải quan: Hàng hóa NK vào Việt Nam mà trên nhãn chưa thể hiện hoặc thể hiện chưa đủ những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt thì không vi phạm quy định về nhãn hàng hóa nhưng tổ chức, cá nhân phải bổ sung nhãn phụ bằng tiếng Việt trước khi đưa ra lưu thông (với điều kiện hàng hóa phải có nhãn gốc theo quy định).
Tuy nhiên, theo quy định tại điểm e khoản 5 Điều 14 Nghị định 127/2013/NĐ-CP, hành vi NK hàng hóa vào Việt Nam mà trên nhãn thể hiện chưa đúng, đủ những nội dung bắt buộc theo quy định của pháp luật bị xử phạt với mức phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 60 triệu đồng và buộc khắc phục các vi phạm về nhãn hàng hóa trước khi hàng hóa được thông quan.
Như vậy, việc quy định về dán nhãn hàng hóa theo Nghị định 89 và xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về dán nhãn hàng hóa theo Nghị định 127 là chưa thống nhất.
Để thống nhất thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động XNK, nhưng vẫn đảm bảo thực hiện đúng các quy định tại Nghị định 89, Tổng cục Hải quan đề xuất Bộ Tài chính thống nhất với Bộ Khoa học và Công nghệ không xử phạt vi phạm hành chính về hải quan đối với trường hợp hàng hóa NK mà trên nhãn gốc chưa thể hiện đầy đủ các nội dung bắt buộc theo quy định của Nghị định 89, chủ hàng hóa NK phải chịu trách nhiệm dán nhãn hàng hóa theo quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
Cùng với đó, việc xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 127 chỉ áp dụng đối với trường hợp hàng hóa được cơ quan Hải quan cho phép đưa về bảo quản, nhưng DN tự ý đưa ra thị trường tiêu thụ và trên nhãn hàng hóa chưa thể hiện đúng, đủ các nội dung theo quy định của Nghị định 89.
-
Chương trình ‘Bánh chưng xanhVingroup xây nhà máy sản xuất pin 4.000 tỷ đồng tại khu kinh tế Vũng ÁngLotte Mart, GS25, EThái Bình khai mạc Hội chợ mừng Đảng mừng Xuân 2022Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyểnQuyết định trình Quốc hội chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi kinh tếGiảm giá xăng dầu chưa tác động tích cực ngay đến kinh tếCán bộ cấp cao vi phạm liên quan đến tham nhũng, tiêu cực bị xử lý tăng caoĐề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3Thái Bình: Năm 2021, kinh tế
下一篇:Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Đồng loạt tổ chức Lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở
- ·Năm 2022 sẽ huy động 35 tỷ kWh năng lượng tái tạo
- ·Nhiều hoạt động hướng tới Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Chủ tịch Hà Nội yêu cầu các đội phòng dịch cơ động trực 24/24/7 trong dịp Tết
- ·Kinh tế khó khăn, thu ngân sách vẫn vượt dự toán, bội chi ngân sách dưới 4% GDP
- ·Chính phủ đề xuất ưu đãi thuế cho ô tô điện chạy pin
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·Huyện Bàu Bàng: Khai giảng lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng khóa II
- ·Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri xã cây trường II, huyện Bàu Bàng
- ·TP.Thủ Dầu Một: Hơn 250 học viên tham gia lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Phường đoàn Bình An (TP.Dĩ An): Phối hợp tổ chức “Ngày hội thanh niên với văn hóa giao thông”
- ·Chủ tịch Quốc hội Việt Nam đề xuất 6 nội dung về kinh tế, thương mại tại APPF
- ·Kỳ lân công nghệ VNG lỗ nặng trong mảng ví điện tử quý III/2021
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Thu xếp được vốn 4.000 tỷ, Đất Xanh (DXG) hủy kế hoạch chào bán riêng lẻ 200 triệu cổ phiếu
- ·Doanh nghiệp Việt cần nắm bắt cơ hội từ xu hướng kinh tế số và kinh tế xanh
- ·Công suất tiêu thụ điện dịp Tết sẽ chỉ bằng 20% nguồn hiện có
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Hội nghị Quân ủy Trung ương
- ·Bí thư Nguyễn Văn Nên: Cần có giải pháp thực tế để đạt tăng trưởng 6%
- ·Bình Dương: Ra quân các đội hình tiếp sức mùa thi 2024
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Long An sẽ có thêm 4 cụm công nghiệp đi vào hoạt động trong năm nay
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Việt Nam nhập siêu đạt 3,71 tỷ USD trong 8 tháng
- ·Chính phủ đề xuất nhiều cơ chế đặc thù cho Thành phố Cần Thơ
- ·VCCI có tên gọi mới là Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·Huy động tối đa sự đóng góp của chuyên gia cho hoạt động Quốc hội
- ·TP.HCM giữ nguyên mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2022 đạt 6
- ·Thủ tướng Chính phủ: Doanh nghiệp vững mạnh, quốc gia hùng cường và thịnh vượng
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Đường lối đối ngoại hòa bình, nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh