【kèo hiệp 2】Hướng tới mô hình kế toán thống nhất và minh bạch
Dự kiến đối tượng của mô hình Tổng KTNN là dự toán và phân bổ dự toán kinh phí các cấp; Tiền và các khoản tương đương tiền của Nhà nước và các đơn vị; Các khoản thu,ướngtớimôhìnhkếtoánthốngnhấtvàminhbạkèo hiệp 2 chi NSNN theo các cấp ngân sách, các khoản thu, chi các quỹ tài chính khác của Nhà nước và của các đơn vị kế toán nhà nước khác; Các khoản nợ và tình hình xử lý nợ của Nhà nước; Các khoản kết dư NSNN các cấp; Các khoản đầu tư tài chính ngắn và dài hạn, nguồn vốn của Nhà nước tại DN; Các khoản thanh toán trong và ngoài của các đơn vị kế toán nhà nước; Tài sản và tình hình sử dụng tài sản dự trữ nhà nước; Tài sản được xác lập thuộc sở hữu nhà nước và tài nguyên quốc gia... |
Do vậy, yêu cầu KBNN vận hành theo mô hình Tổng KTNN là phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước cũng như khả năng tuân thủ các phương pháp và nguyên tắc kế toán theo thông lệ quốc tế. Cụ thể, phải đảm bảo việc tuân thủ các chế độ, chính sách về tài chính, kế toán tại từng đơn vị và tổng hợp thông tin báo cáo KTNN trên pham vi toàn quốc cũng như trên từng địa bàn.
Để triển khai mô hình Tổng KTNN, cần thực hiện rất nhiều công việc liên quan khác nhau, trong đó cần phải tập trung vào 3 yếu tố chính là: Khung pháp lý để triển khai mô hình Tổng KTNN; Tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện các công việc, quy trình nghiệp vụ của Tổng KTNN; Hệ thống thông tin để hỗ trợ thực hiện nghiệp vụ Tổng KTNN.
Vụ trưởng Vũ Đức Chính cho biết, hiện KBNN đã hình thành khung pháp lý liên quan đến Tổng KTNN bao gồm một số nội dung có tính căn bản cần xác định và thực hiện như: Xây dựng và ban hành Nghị định của Chính phủ về Tổng KTNN vì để xây dựng và vận hành mô hình Tổng KTNN để thực hiện chức năng Tổng KTNN của KBNN cần có khung pháp lý ở mức độ phù hợp quy định về đối tượng, phạm vi, quy trình tổ chức xử lý các thông tin và lập các báo cáo đầu ra của Tổng KTNN.
Theo đó, cần có một văn bản ở mức độ Nghị định của Chính phủ quy định và hướng dẫn về Tổng KTNN để thực hiện chức năng Tổng KTNN của Kho bạc Nhà nước, làm cơ sở, hành lang pháp lý tổ chức thực hiện.
Theo đó, Nghị định sẽ quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, đơn vị lập báo cáo của Tổng KTNN, đối tượng kế toán thuộc Tổng KTNN; Các chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị KTNN, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành các chế độ kế toán; Phương án tổ chức thông tin đầu vào của Tổng kế toán; Chế độ báo cáo của các đơn vị kế toán trong lĩnh vực KTNN; Quy trình xử lý thông tin để tổng hợp các thông tin từ báo của các đơn vị KTNN…
Đồng thời, nghiên cứu, xây dựng, ban hành và công bố hệ thống chuẩn mực kế toán công áp dụng tại Việt Nam dựa trên nền tảng, nội dung và khuôn mẫu hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế. Chuẩn mực kế toán công sẽ áp dụng cho các cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thu, chi NSNN các cấp; các cơ quan nhà nước; đơn vị sự nghiệp công lập; tổ chức, đơn vị khác chịu sự kiểm soát của Chính phủ không thuộc đối tượng áp dụng của chuẩn mực kế toán doanh nghiệp.
Việc ban hành chuẩn mực kế toán công của Việt Nam là một trong các điều kiện để triển khai Tổng KTNN, nhằm đảm bảo các thông tin của Tổng KTNN phù hợp với thông lệ chung. Việc xây dựng chuẩn mực kế toán công là một hoạt động giúp cho các thông tin báo cáo của Tổng KTNN được trình bày với chất lượng cao hơn, là hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy cho việc triển khai mô hình Tổng KTNN.
Thu Hằng
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/205d299332.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。