【đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia san marino gặp đội tuyển bóng đá quốc gia đan mạch】Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: Thách thức và cơ hội từ những mối đe dọa phi truyền thống
Đó là thông tin đáng chú ý mà Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan chia sẻ tại hội thảo: “Những thay đổi của thế giới: Cơ hội,ênPhóThủtướngVũKhoanTháchthứcvàcơhộitừnhữngmốiđedọaphitruyềnthốđội hình đội tuyển bóng đá quốc gia san marino gặp đội tuyển bóng đá quốc gia đan mạch thách thức và giải pháp thích ứng đối với doanh nghiệpViệt Nam” do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức sáng nay.
Việc phân tích các mối đe dọa phi truyền thống sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm dữ liệu để nhận diện các cơ hội và thách thức trong bối cảnh mới dưới tác động của đại dịch Covid-19 và Cách mạng công nghiệp 4.0.
Theo đó có các mối đe dọa phi truyền thống đối với thế giới đã tạo ra những thách thức và cơ hội cần phải phân tích kỹ.
Đầu tiên, quá trình chuyển đổi sang trạng thái mới và sự phục hồi kinh tếsẽ diễn ra không đồng đều ở mọi quốc gia, lĩnh vực và sẽ tùy thuộc vào những diễn biến tiếp theo của đại dịch và cả thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra; vào quy mô và mức độ tác hại của chúng gây ra; tiềm lực và khả năng điều hành của mỗi quốc gia; sự đồng thuận và cả văn hóa ứng xử của mỗi dân tộc cũng như diễn biến của quan hệ quốc tế nói chung và trong công cuộc đối phó với những mối đe dọa chung nói riêng.
Thứ hai, tuy chưa bùng phát khủng hoảng kinh tế - tài chínhtrên phạm vi toàn cầu song không thể loại trừ mối đe dọa này nếu tính rằng, thế giới đã buộc phải tung ra một lượng tiền khổng lồ để ứng phó với chúng kèm theo các gói cứu trợ kinh tế - xã hội ước tính lên tới hàng trăm ngàn tỷ USD.
Hơn nữa kinh tế thế giới đang phải đối mặt với hai xu hướng trái chiều nhau: trong khi một số sản phẩm, nổi lên là nhiên liệu, năng lượng gia tăng tạo nên nguy cơ lạm phát lớn lại xuất hiện những biểu hiện đình trệ do “cầu” giảm vì thu nhập của của phần lớn các tầng lớp dân cư giảm đáng kể.
Thứ ba, bên cạnh những khó khăn về kinh tế, thế giới sẽ phải đối mặt với rất nhiều bất ổn về xã hội không kém phần nghiêm trọng như công ăn việc làm, nạn đói nghèo, di dân, thất học, sức khỏe tinh thần…
Thứ tư, rơi vào đúng thời điểm Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư đang diễn ra, các mối đe dọa phi truyền thống nói trên sẽ càng thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cả lao động cũng như lối sinh sống, làm ăn, học hành theo hướng kinh tế số và kinh tế xanh gia tăng mạnh mẽ…
Có thể nói, chúng ta đang chứng kiến quá trình hình thành một nền kinh tế mới, một lối sống, một phương thức làm ăn, lẫn quản lý xã hội và cả phương thức chiến tranh mới.
Cuối cùng là việc chủ nghĩa đa phương "sống lại", mà những sự kiện lớn vừa diễn ra như G-20, COP - 26, APEC… là những biểu hiện. Các chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu sẽ từng bước được nối lại với những sự điều chỉnh tùy theo lợi thế so sánh mới và sự tập hợp lực lượng mới.
Trong diễn biến này, Việt Nam đang dần chuyển sang trạng thái mới theo tinh thần vừa tiếp tục đối phó với dịch bệnh vừa khôi phục hoạt động bình thường an toàn linh hoạt.
Ông cho biết một chương trình tổng thể theo hướng này dường như đang được tích cực soạn thảo và tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa mới, các đại biểu cũng đã thảo luận sôi nổi về những vấn đề này.
Theo Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan, chương trình tổng thể nên rất linh hoạt với các kịch bản khác nhau chứ không thể chỉ có một phương án cứng nhắc. Ngoài ra, hy vọng rằng các lĩnh vực liên quan tới xã hội theo nghĩa rộng sẽ được đề cập đậm nét hơn bình thường. Bởi tác động của các mối đe dọa phi truyền thống đối với lĩnh vực này rất nặng nề và lâu dài có thể ảnh hưởng ngược lại về chính trị an ninh và kinh tế - tài chính.
Theo ông, việc xử lý những vấn đề ngắn hạn trong vài ba năm sắp tới cần được gắn bó chặt chẽ với chủ trương rất cơ bản và lâu dài về tái cấu trúc nền kinh tế nước ta. Đại dịch Covid-19 và tình trạng biến đổi khí hậu càng thúc đẩy mạnh mẽ thêm kinh tế số, kinh tế xanh cũng như các lĩnh vực liên quan tới bảo vệ sức khỏe con người.
“Chúng ta rất cần bắt nhịp và tận dụng những xu hướng này. Các mối đe dọa phi truyền thống đồng thời cũng bộc lộ rõ thêm những điểm yếu của mọi quốc gia, kể cả Việt Nam”, nguyên Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Ngoài ra, nền công nghiệp y tế của Việt Nam vẫn còn yếu. Đây chính là cơ hội cho các nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, các đại đô thị và cả các khu công nghiệp tập trung lớn cũng chịu tác động nặng nề nhất từ dịch bệnh và biến đổi khí hậu. Trong quá trình điều chỉnh quy hoạch vùng đang diễn ra hiện nay cần tính đến điều này.
Một trong những nét nổi bật trong quan hệ quốc tế hiện nay là sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. Trước mắt và trong những thập kỷ tới cuộc cạnh tranh này vẫn sẽ tiếp diễn như dòng chảy chủ yếu.
Cục diện trên đặt ra rất nhiều khó khăn đối với mọi nước trên thế giới, trong đó có ASEAN và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Việt Nam vừa đứng trước nhiều cơ hội đáng kể, vừa phải ứng phó với những thách thức không nhỏ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Chủ công trong chuyển đổi số
- ·Huyện đoàn Bù Đăng: 73 đoàn viên được kết nạp Đảng
- ·Đồng Xoài: Chữ thập đỏ trường học tương trợ hơn 2,3 tỷ đồng
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Lấy người dân làm trung tâm
- ·Chủ công trong chuyển đổi số
- ·Phát huy sức trẻ LLVT tỉnh
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Sẽ chỉ còn một loại bằng đại học
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Bình Phước thiếu 1.243 biên chế giáo viên
- ·Trải nghiệm cùng Câu lạc bộ kỹ năng “Chiến sĩ nhỏ”
- ·Liên hoan đội tuyên truyền ca khúc cách mạng Khối các cơ quan tỉnh
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·THPT chuyên Bình Long xếp thứ 5 Olympic 30/4 năm 2019
- ·Phải công khai thông tin tuyển sinh và chất lượng đào tạo
- ·218 học sinh, sinh viên Trường cao đẳng sư phạm tốt nghiệp
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Bí thư chi đoàn đam mê sáng tạo