【bóng đá trực tiếp tối nay】Phải có phương án rõ ràng, cơ chế đặc thù tái cơ cấu dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất
Xử lý các dự án yếu kém: Nhiều dự án hồi sinh Khẩn trương hoàn thiện phương án xử lý dứt điểm dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất |
Trường hợp đặc biệt phải cógiải pháp đặc biệt
Sáng 7/3,ảicóphươngánrõràngcơchếđặcthùtáicơcấudựánNhàmáyđóngtàuDungQuấbóng đá trực tiếp tối nay Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS).
Theo Báo cáo của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), DQS hiện tại là đơn vị duy nhất trong Tập đoàn có chức năng đóng mới, sửa chữa tàu, phương tiện thủy, có nhiều lợi thế, tiềm năng phát triển. Trong xu thế chuyển dịch năng lượng, DQS có khả năng tham gia vào chuỗi giá trị của PVN trong chiến lược phát triển thành tập đoàn công nghiệp năng lượng. Việc thay thế các đội tàu có tuổi vận hành cao hiện nay là cơ hội lớn cho DQS gia tăng sản lượng sửa chữa, đóng mới tàu, phương tiện thủy.
Để xử lý những tồn đọng của dự án, Phó Thủ tướng yêu cầu cần đánh giá lại và đề xuất phương án tối ưu nhất. |
Theo PVN, việc tái cơ cấu DQS nhằm làm lành mạnh tình hình tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực sản xuất, góp phần khôi phục ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam, góp phần đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam, tham gia vào quá trình thực hiện chiến lược chuyển dịch năng lượng của Chính phủ.
Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo yêu cầu, việc xử lý không thể kéo dài, làm chậm tiến độ báo cáo Bộ Chính trị, phải rõ về trình tự thủ tục và giải pháp.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ: “Phương án hiện nay mang tính chất hành chính, không rõ ràng. Gốc của vấn đề là tiếp cận không tổng thể, đánh giá chưa đầy đủ. Với giải pháp này, vài năm nữa chưa chắc đã xử lý xong".
Phó Thủ tướng chỉ ra, có tiếp cận các giải pháp tổng thể mới xử lý được. Hiện không có sự thống nhất giữa các chủ thể có liên quan, thì chưa thể tìm ra phương án hợp lý. Muốn giữ lại, tái cơ cấu DQS, phải có giải pháp rõ ràng, đánh giá kết quả đạt được. Phương án xử lý phải tuân theo quy định pháp luật. Với cơ chế đặc thù, cần có ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền.
Cho rằng việc xử lý với DQS là khó, do trải qua nhiều năm, quá trình định giá tài sản chưa làm hết, quyết toán tài sản chưa xong, thâm hụt về nguồn vốn, lỗ lũy kế lớn, tài sản không phản ánh đúng giá trị, nên việc cơ cấu lại rất khó khăn, theo Phó Thủ tướng, không có giải pháp thì khó vực dậy được. Thời gian qua, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã rất tích cực xử lý.
Nhấn mạnh, "trường hợp đặc biệt phải có giải pháp đặc biệt, không có giải pháp đặc biệt thì khó vực dậy được", Phó Thủ tướng đề nghị Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tiếp thu, nghiên cứu đầy đủ ý kiến các đại biểu thành viên Ban Chỉ đạo, hoàn thiện đề án, báo cáo Thường trực Chính phủ chậm nhất vào ngày 25/3.
Theo đó, đánh giá lại và đề xuất phương án tối ưu nhất. Phương án phải khả thi, hiệu quả, hạn chế tối đa thất thoát, lãng phí, trình tự thủ tục phải rõ. Các đơn vị liên quan phải kiên trì, lắng nghe, cầu thị trên tinh thần vì việc chung, thống nhất, đoàn kết xử lý khó khăn này.
Cần có cơ chế đặc thù tái cơ cấu dự án DQS
Theo Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Thị Thu Vân, Đề án tái cơ cấu DQS đã được đưa vào chương trình công tác năm 2024 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, trình Bộ Chính trị vào quý 2. Theo báo cáo của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, quá trình xây dựng phương án xử lý DQS đã kéo dài 10 năm, qua 3 nhiệm kỳ Ban Chỉ đạo, PVN nhiều lần điều chỉnh phương án đề xuất.
Bà Mai Thị Thu Vân cho rằng, phương án đề xuất của PVN là tái cơ cấu doanh nghiệp và để thực hiện được thì cần có cơ chế đặc thù, tuy nhiên, đến nay cả Ủy ban và PVN đều chưa nêu được cơ sở pháp lý rõ ràng, chưa xác định được thẩm quyền, cơ chế chính sách cần báo cáo đề xuất Thủ tướng, Phó Thủ tướng-Trưởng ban Chỉ đạo tháo gỡ.
Ủy ban và PVN cần chủ động, quyết liệt hơn, triển khai nghiêm túc, khẩn trương các chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ. Việc xây dựng phương án tái cơ cấu DQS thuộc thẩm quyền, trách nhiệm trực tiếp của PVN và có trách nhiệm của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp-cơ quan đại diện chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
Ý kiến đại diện Bộ Tài chính cũng nhận định hồ sơ đề xuất của PVN chưa làm rõ tính khả thi, tối ưu nhất của phương án xử lý tái cơ cấu, chưa làm việc với các bên liên quan để thống nhất về phương án đề xuất, thời điểm chốt số liệu và các số liệu báo cáo.
Lãnh đạo PVN phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh VGP |
Đại diện PVN chia sẻ ngay sau khi tiếp nhận tài sản của Vinashin về PVN, DQS đã phá sản vì các khoản nợ đến hạn doanh nghiệp này đều không trả nợ được. Các tài sản nhận chuyển từ Vinashin về không đúng ngành nghề, không nằm trong chiến lược phát triển của PVN, nhiều tài sản không hình thành tài sản có thể tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Với trách nhiệm của mình, trong những năm qua, PVN đã sử dụng các nguồn lực, giải pháp để quản trị duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của DQS. Nếu tính hạch toán trên các tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh thì từ khi đưa về PVN, DQS đều hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Trên cơ sở đánh giá, so sánh các phương án khác nhau (gồm cả phá sản, tái cơ cấu phục hồi sản xuất kinh doanh, chuyển nhượng đấu giá theo quy định pháp luật), kết quả hoạt động những năm qua và nghiên cứu đánh giá thị trường, đề án đã nêu rõ, phương án tái cơ cấu là khả thi và ít thiệt hại nhất cho nhà nước và các doanh nghiệp có liên quan.
-
Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024Phú Riềng tuyên dương 166 học sinh, sinh viên xuất sắcGiúp dân chuyển đổi số“Số hoá” y tế cơ sởĐề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn ThoanTuổi trẻ Lộc Tấn “mỗi thanh niên một việc làm tình nguyện”Xây dựng hệ thống y tế thông minh, tiện íchPublic Security Ministry delegation visits CubaThu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh3 nguyên nhân và các giải pháp giảm bạo lực học đường
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Bù Gia Mập: 2.929 học sinh vùng khó khăn được cấp gạo
- ·Trường tiểu học Tân Thiện nhận bằng đạt chuẩn quốc gia mức độ 1
- ·Mô hình giáo dục 4.0
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Cơ hội cho trường học Việt Nam vươn tới đẳng cấp quốc tế
- ·Trường THCS Tân Phú nhất khối THCS thi kể chuyện theo sách
- ·Thị đoàn Bình Long đồng hành với thanh niên lập nghiệp
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Phát triển kinh tế số: Cần giải pháp đột phá
- ·Tỉnh đoàn Bình Phước
- ·Giải pháp chuyển đổi số ngành giao thông vận tải
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Lộc Ninh: 19 mô hình, sản phẩm đạt giải sáng tạo kỹ thuật
- ·Phát động “Thanh niên Bình Phước vì môi trường xanh
- ·Trường THCS Tân Tiến phát triển thể thao học đường
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Dự án Trường THPT Đồng Phú hoàn thành vượt tiến độ
- ·Nghị lực vượt khó của nữ thủ khoa
- ·Thái Minh Tài
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·18 học sinh được tặng xe đạp “Cùng em đến trường”
- ·Bù Đăng: Nhiều hoạt động đoàn thiết thực
- ·Tuổi trẻ Đồng Phú xung kích vì cộng đồng
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Embassy builds citizen protection plans for Vietnamese in northern Myanmar amid conflict
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Tập trung cho đại hội đại biểu hội LHTNVN các cấp
- ·Bù Gia Mập: 2.929 học sinh vùng khó khăn được cấp gạo
- ·Bù Gia Mập không còn phòng học tạm, mượn
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Đồng Phú hướng đến thành lập trường học đa cấp
- ·Đồng Xoài: 154 học sinh giỏi cấp thành phố năm học 2018
- ·Đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019 đã giảm độ khó
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Đồng Xoài: 26 sản phẩm sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng dự thi cấp tỉnh