【tay ban nha vs scotland】Thêm nghìn căn hộ được 'bán nhà trên giấy', dân TP.HCM rộng cửa mua nhà

Nguồn cung lẫn giao dịch đều giảm

TheêmnghìncănhộđượcbánnhàtrêngiấydânTPHCMrộngcửamuanhàtay ban nha vs scotlando số liệu thống kê từ một đơn vị chuyên nghiên cứu thị trường nhà ở, kéo dài từ đầu năm đến nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và lượng hàng tồn kho thấp, nguồn cung căn hộ mới tại TP.HCM sụt giảm thê thảm, về mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua. 

So với thời điểm năm trước, lượng giao dịch căn hộ toàn thị trường TP.HCM giai đoạn đầu năm nay giảm 32%, với 4.700 giao dịch, trong khi đó tổng nguồn cung giảm 42%. Phần lớn các chủ đầu tư đã hoãn thời gian mở bán hoặc chuyển sang mô hình kinh doanh trực tuyến. 

Đối với thị trường thứ cấp, giá nhà ở sẽ chịu áp lực từ các kỳ hạn thanh toán sắp tới lên người mua. Khảo sát hơn 40 dự án trung và cao cấp cho thấy tổng giá trị thanh toán của những căn hộ đã giao dịch sẽ đạt mức cao nhất trong quý 1 năm sau. Thu nhập bị ảnh hưởng, số nhà đầu tư lướt sóng không có khả năng chi trả sẽ tác động trực tiếp lên giá bán tại thị trường thứ cấp. 

{ keywords}
Nửa đầu năm nay, nguồn cung mới và giao dịch nhà ở tại TP.HCM đều sụt giảm. 

Theo ông Nguyễn Khánh Duy – Giám đốc kinh doanh BĐS nhà ở Savills TP.HCM, với lượng tiền mặt tương đối lớn của nền kinh tế, lịch thanh toán căn hộ dường như không hoặc ít có khả năng chậm trễ. Tuy nhiên, thị trường thứ cấp sẽ có khả năng chịu áp lực khi niềm tin người tiêu dùng xuống thấp và quá trình triển khai dự án tiếp tục bị trì hoãn.

Nhiều chính sách kích cầu của Chính phủ như việc cắt giảm khẩn cấp lãi suất cho vay và các chính sách ưu đãi vay mua từ các ngân hàng, những động thái này sẽ giúp giảm thiểu tác động của dịch Covid-19. 

Những dự án được "bán nhà trên giấy" 

Những vướng mắc về thủ tục pháp lý dự án chưa được khai thông hoàn toàn và nhất là ảnh hưởng của dịch Covid-19, nửa đầu năm nay, thị trường BĐS cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng dừng như bị “đứng hình”. 

Trong bối cảnh đó, vẫn có một số dự án nhà ở được Sở Xây dựng TP.HCM xác nhận đủ điều kiện được bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai. Tính từ tháng 12/2019 đến nay, trên địa bàn Thành phố có 10 dự án được phép “bán nhà trên giấy”.

Trong đó, quận 2 và quận 9 dẫn đầu về nguồn cung, mỗi quận có 3 dự án. Tại quận 2 có 456 căn hộ công trình chung cư cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ lô đất 1 – 16 thuộc dự án Khu phức hợp Sóng Việt, Khu đô thị mới Thủ Thiêm do Công ty CP Quốc Lộc Phát làm chủ đầu tư;

12 căn nhà liên kế thuộc dự án Khu nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ và văn phòng tại phường Thảo Điền của Công ty CP Phát triển nhà G-Homes; 461 căn hộ thuộc dự án Khu nhà ở Minh Thông, phường An Phú của Công ty TNHH Kinh doanh địa ốc Minh Thông. 

3 dự án ở quận 9 được bán gồm: 1 căn nhà liên kế thuộc dự án Khu nhà ở Công ty Kim Phát, phường Phú Hữu; 3 biệt thự tại dự án Khu nhà ở Công ty Thành Phúc, phường Phú Hữu; 549 căn hộ dự án Khu nhà ở phường Phú Hữu của Công ty TNHH XD-TM-DV Tân Phú.

Ở khu vực trung tâm thành phố có  214 căn hộ thuộc dự án Khu Văn phòng – thương mại – dịch vụ - căn hộ ở - khách sạn 6 sao và văn phòng khách sạn tại phường Nguyễn Thái Bình, quận 1 của Công ty TNHH Saigon Glory. 

Tại quận Thủ Đức có 40 căn hộ tại lô H dự án Khu nhà ở Bình Chiểu, phường Bình Chiểu của Công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức; 64 căn nhà liên kế dự án Khu nhà ở phường An Phú Đông, quận 12 của Công ty TNHH XD-TM-DV-SX Đồng Phượng; 99 căn hộ thuộc khu nhà ở cán bộ, công nhân viên Liên hiệp hợp tác xã thương mại TP.HCM tại phường 15, quận Gò Vấp. 

Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), bên cạnh sự trì trệ thủ tục pháp lý dự án thì trong mùa dịch Covid-19, nhiều chủ đầu tư lâm vào cảnh khó khăn, không có sản phẩm để bán trong khi vẫn phải duy trì nhân viên. 

Chủ tịch HoREA cho rằng, giai đoạn này, thị trường BĐS rất cần được Nhà nước, Chính phủ tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế pháp luật - hành chính và kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, công bằng, để thị trường phục hồi, kéo theo sự phục hồi của nhiều ngành kinh tế khác. 

Giám đốc 9X và chiêu lừa bán dự án “ma”, một nền bán cho nhiều người

Giám đốc 9X và chiêu lừa bán dự án “ma”, một nền bán cho nhiều người

 - Nhận uỷ quyền của các chủ đất rồi Đặng Tiến Trường tự đặt tên dự án, phân lô bán nền nhằm chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng. Thậm chí, giám đốc 9X này còn bán một nền đất cho nhiều nguời ở dự án “ma”.  

La liga
上一篇:Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
下一篇:Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân