【trực tiếp mainz 05】Lý do quan hệ Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và Miss Universe đổ vỡ
Kể từ khi bà Anne Jakapong Jakrajutatip lên nắm quyền Miss Universe, đấu trường sắc đẹp lớn nhất hành tinh vẫn không ngừng được đưa ra bàn luận. Tổ chức Miss Universe liên tục bị chỉ trích vì cáo buộc gian lận trong quá trình tổ chức cuộc thi lần thứ 71. Gần nhất, tên của bà Anne Jakapong Jakrajutatip trở thành tâm điểm phản ứng của khán giả sau hàng loạt sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh, cải tổ, thể hiện rõ mục tiêu thương mại hóa cuộc thi lâu đời. Hàng loạt quốc gia tuyên bố từ bỏ việc gia hạn bản quyền để thể hiện sự phản đối với quyết định của tổ chức Miss Universe. Ngày 18/2, công ty Cổ phần Hoàn vũ Sài Gòn (Unicorp) - đơn vị tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam - cũng thông báo tạm ngưng hợp tác bản quyền cử đại diện Việt Nam tham gia Miss Universe. Đầu tháng 2, ban tổ chức Miss Universe, đứng đầu là bà Anne Jakapong Jakrajutatip, gửi thư tới các giám đốc quốc gia về nội dung duy trì bản quyền cuộc thi. Cụ thể, từ năm 2023, các công ty giải trí, hoa hậu ở các quốc gia sẽ tham gia đấu thấu để giành quyền tổ chức, cử đại diện tham dự Miss Universe. Tổ chức Miss Universe cũng gửi kèm đơn đăng ký để các đơn vị tham gia đấu thầu. Theo đó, đơn vị nào đấu thầu cao nhất sẽ có cơ hội nắm bản quyền Miss Universe của quốc gia đó. Gần 3 tuần qua, chủ đề đấu thầu bản quyền của Miss Universe luôn thu hút sự quan tâm từ giới chuyên môn, cộng đồng fan sắc đẹp trên toàn thế giới. Đáng chú ý, tại Indonesia, sau cuộc đấu thầu diễn ra ngày 8/2 ở nước này, công ty PT Capella Swastika Karya đã giành quyền tổ chức và cử đại diện tham dự Miss Universe trong vòng ít nhất 4 năm. Tổ chức Puteri Indonesia Foundation (YPI) hoàn toàn mất trắng Miss Universe Indonesia sau ba thập kỷ nắm giữ, theo Sash Factor. Ban lãnh đạo Puteri Indonesia Foundation tỏ ra sốc khi tổ chức này đồng ý chi số tiền gấp 10 lần để giữ bản quyền song vẫn rơi vào tay đối thủ khác. Trong thông báo gửi đi, Mega Angkasa - trưởng bộ phận truyền thông của YPI – cho rằng không có sự minh bạch trong quá trình đấu thầu để để giành quyền tổ chức, cử đại diện tham dự Miss Universe. “Chúng tôi cảm thấy có sự bất công vì Puteri Indonesia Foundation chỉ có 3 ngày làm việc trong khi các giám đốc quốc gia khác có thời gian gia hạn. Ngoài ra, chúng tôi không được cung cấp định dạng đặt giá thầu phù hợp, trong khi các quốc gia khác có định dạng đặt giá thầu khá chi tiết", Mega Angkasa cho biết. Sau Indonesia, hàng loạt quốc gia khác cũng từ bỏ việc đấu giá bản quyền cuộc thi Miss Universe. Ban tổ chức Miss Universe Ghana, Belize, Malaysia lần lượt rút khỏi cuộc chơi mới của đấu trường sắc đẹp lớn nhất hành tinh. Tại Việt Nam, sau 15 năm nắm giữ bản quyền Miss Universe Vietnam, công ty Unicorp cũng thông báo không tiếp tục đồng hành với Miss Universe. Người đứng đầu của Unicorp giải thích: “Năm 2022, tổ chức Miss Universe thay đổi chủ sở hữu mới đến từ Thái Lan. Sau thời gian suy xét kỹ lưỡng trên nhiều yếu tố, Unicorp nhận thấy những định hướng kinh doanh mới của Miss Universe không còn phù hợp với chiến lược và mục tiêu phát triển lâu dài của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam. Do đó, Unicorp quyết định tạm ngưng hợp tác với tổ chức Miss Universe trong việc giữ bản quyền đề cử đại diện Việt Nam tham gia Miss Universe từ năm 2023”. Thay vào đó, đơn vị này muốn tập trung hoàn toàn vào công tác tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 và tiếp tục triển khai các chiến lược phát triển thương hiệu. Ngoài chuyện đấu thầu, một trong những lý do khiến nhiều quốc gia tuyên bố không đồng hành với Miss Universe được cho là đến từ nguyên nhân tổ chức này tăng phí bản quyền gia hạn cuộc thi lên gấp 10 lần. Từ nhiều năm trước, vấn đề kinh phí để sở hữu bản quyền cuộc thi sắc đẹp luôn là nỗi lo của nhiều quốc gia. Các đơn vị nắm bản quyền cuộc thi hoa hậu thường không tiết lộ về con số cụ thể. Họ coi đây là thông tin tuyệt mật. Tuy nhiên, theo nguồn tin của Zing, tùy vào mỗi quốc gia, phí bản quyền tham dự các cuộc thi sắc đẹp quốc tế là khác nhau nhưng thấp nhất là 10.000 USD. Tùy vào quy mô, uy tín của từng cuộc thi, mà tiền phí bản quyền tăng lên. Năm 2015, phí bản quyền của Miss World hoặc Miss Universe được cho là dao động ở mức 45.000 USD - 50.000 USD.Sau khi Miss Universe cải tổ,ýdoquanhệHoahậuHoànvũViệtNamvàMissUniverseđổvỡtrực tiếp mainz 05 thực hiện chiến lược kinh doanh mới, nhiều công ty đào tạo hoa hậu một số quốc gia mất bản quyền cử thí sinh đi thi, có Việt Nam.
Miss Universe thay đổi cuộc chơi
Nghi vấn tăng phí bản quyền gấp 10 lần
相关推荐
-
Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
-
Những nhiệm vụ trọng tâm đảm bảo an toàn đập, hồ thủy điện miền Trung – Tây Nguyên mùa mưa bão
-
Thi hành án vượt khó trong đại dịch
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ về "6 điểm tựa Việt Nam"
-
Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
-
Tiểu sử Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc
- 最近发表
-
- Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- Thủ tướng: Chậm nhất 31/12 tới phải hoàn thành xây dựng lại bản Làng Nủ
- Hà Nội cam kết tiếp tục nỗ lực cao nhất để hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu đã đề ra
- Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khắc phục thiên tai tại tỉnh Lào Cai
- Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- Triệt phá vụ đá gà ăn thua bằng tiền
- Triệt phá tụ điểm đánh bạc ăn tiền với nhiều phụ nữ tham gia
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự tọa đàm với các doanh nghiệp hàng đầu Hoa Kỳ
- Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- Bà Trương Thị Mai: Cuộc sống người dân tốt hơn là thước đo sự lãnh đạo của Đảng
- 随机阅读
-
- Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- Xem xét kỷ luật 2 nguyên Bí thư Thanh Hóa
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương
- Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 10
- Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- Hà Nội đề nghị Bộ Nội vụ tăng thêm biên chế công chức theo quy mô số
- Không để người dân không được khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sau bão, lũ
- Mong sớm được thực thi bản án
- Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- Đề nghị xây dựng Luật tham gia lực lượng Gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc
- Bộ Quốc phòng: Chống lợi dụng việc xăm hình để trốn tránh nghĩa vụ quân sự
- (Infographics) Lộ trình thực hiện Đề án thí điểm Cửa khẩu thông minh tại Lạng Sơn
- Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- Nhanh chóng xác minh, điều tra tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
- Kiểm sát chặt chẽ các loại án
- Chủ tịch Quốc hội và Thủ tướng đồng chủ trì hội nghị chuẩn bị Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
- Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- Thủ tướng ký ban hành Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam
- Con đường thiện lành phía trước
- Nhiều đơn hàng, doanh nghiệp da giày vẫn “không vui”
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Phó trưởng ban ở Huế cởi áo 'quậy' trên phố, nghi say xỉn
- Thị phần thủy sản Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nhật Bản giảm
- Ngọn lửa thật vô tình!
- Hà Nội: Kinh tế đang dần phục hồi, duy trì đà tăng trưởng
- TP. Hồ Chí Minh phát triển thương mại điện tử nhanh nhất cả nước
- Giải tỏa ùn tắc kéo dài do tai nạn liên hoàn trên đường tránh Vinh
- Dự báo thời tiết 3/6: Miền Bắc giảm nắng nóng, Trung Bộ vẫn rát rạt
- Bắt khẩn cấp thanh niên trộm cắp thiết bị làm cả TP Lào Cai mất điện
- Xuất khẩu dệt may tăng tốc trên đường đua tỷ USD
- Gần 4.000 xe bán tải được nhập khẩu về TPHCM