【lịch thi đấu bóng đá ngày mai việt nam】Hợp tác kinh tế với khu vực Trung Đông – châu Phi: Nhiều dấu hiệu khởi sắc
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh phát biểu tại hội thảo |
Phát biểu tại hội thảo,ợptáckinhtếvớikhuvựcTrungĐông–châuPhiNhiềudấuhiệukhởisắlịch thi đấu bóng đá ngày mai việt nam Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh khẳng định, trong chính sách đối ngoại của mình, Việt Nam luôn coi trọng việc củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống với các nước Trung Đông - châu Phi. Mối quan hệ chính trị tốt đẹp này chính là nền tảng vững chắc cho việc thúc đẩy và mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực khác, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, vì sự thịnh vượng chung của các nước.
Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các quốc gia thuộc khu vực Trung Đông, 52/55 quốc gia Châu Phi và đang tích cực thúc đẩy để sớm ký thỏa thuận thiết lập quan hệ ngoại giao với ba nước Châu Phi còn lại (Malawi, Liberia và Nam Sudan). Hiện Việt Nam đã có 17 cơ quan đại diện ngoại giao tại khu vực và 19 nước khu vực đã mở cơ quan đại diện tại Hà Nội. Hai bên đã ký kết nhiều văn kiện pháp lý hợp tác quan trọng, đồng thời, tích cực trao đổi đoàn các cấp nhằm tăng cường sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau.
Theo ông Trần Quang Huy, Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á, Bộ Công Thương, trong 10 năm qua, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông - Châu Phi đã tăng gấp 8 lần, từ 2 tỷ USD năm 2005 lên 15,7 tỷ USD năm 2014. Tính đến tháng 9/2015, kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước ước đạt khoảng 9,2 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu ước đạt 6,87 tỷ USD và nhập khẩu đạt 2,32 tỷ USD.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giữa Việt Nam và các nước Trung Đông có tính chất bổ sung cho nhau. Việt Nam xuất khẩu sang Trung Đông các mặt hàng như: điện thoại và linh kiện, hàng dệt may, giày dép, hải sản, sản phẩm điện- điện tử, nông sản, sắt thép, sản phẩm gỗ, gốm sứ, hàng thủ công mỹ nghệ…Nhập khẩu từ Trung Đông các mặt hàng như: dầu thô, dầu diezen, khí đốt hóa lỏng, chất dẻo kim loại …
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài của Việt Nam, tính đến hết tháng 8/2015, đã có 10 nước Trung Đông có dự án đầu tư trực tiếp đăng ký tại Việt Nam với tổng số 58 dự án và vốn đăng ký gần 950 triệu USD. Trong đó, hợp tác trong lĩnh vực năng lượng cũng đã có một số bước phát triển tích cực. Một số dự án hợp tác dầu khí tiêu biểu nhất có thể kể đến như: Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty Dầu khí Cô-oét; Dự án hợp tác dầu khí giữa PVN và Tập đoàn Dầu khí Mubadala của Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất với một số hợp đồng dầu khí tại một số lô ngoài khơi Việt Nam…. Đồng thời, nhiều nhà đầu tư Việt Nam thành công đã thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường đầu tư tại khu vực như: dự án liên doanh thăm dò khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam tại Algeria; các dự án viễn thông của Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel tại Mozambique, Cameroon và mới đây nhất là Tanzania. Bên cạnh đó, hợp tác xuất khẩu lao động với các nước Trung Đông, hợp tác chuyên gia y tế, nông nghiệp, giáo dục… với các nước châu Phi cũng là những mảng sáng trong quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và các nước Trung Đông - Châu Phi.
Mặc dù hợp tác giữa Việt Nam và khu vực này đạt được nhiều kết quả quan trọng nhưng nhìn chung còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng tiềm năng và nền tảng quan hệ chính trị tốt đẹp giữa các nước . Nhất là, việc Việt Nam hoàn tất ký kết một loạt các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trong thời gian gần đây, đặc biệt là Hiệp định thương mại tự do với Hàn Quốc, Hiệp định thương mại tự do với Liên minh Kinh tế Á-Âu và việc hoàn tất đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do với EU sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp của các nước khu vực có thêm cơ hội lớn trong tiếp cận thị trường của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới khi đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng khẳng định: “Chính phủ Việt Nam cam kết luôn tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài nói chung và các nước khu vực Trung Đông – Châu Phi nói riêng trong việc đầu tư, kinh doanh lâu dài tại Việt Nam. Đồng thời, Chính phủ Việt Nam mong muốn các nước Trung Đông - Châu Phi tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hợp tác, đầu tư tại khu vực, địa bàn có vị trí địa chiến lược quan trọng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, diện tích rộng trên 36 triệu km2, dân số gần 1,5 tỷ người, một thị trường đầy tiềm năng trong hợp tác, đầu tư và cùng nhau phát triển”.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Hà Nội phải thanh lý và điều chuyển 53 xe ô tô phục vụ công tác
- ·Từ ngày 1/8, Trung Bộ nắng nóng gay gắt và kéo dài
- ·Lần đầu tiên trên thị trường ô tô xe máy: Khách hàng chỉ ngắm xe là “xuống tiền”
- ·Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- ·Infographic: Đã tiêm 6.203.866 liều vaccine phòng COVID
- ·Sẽ không phải trích khấu hao đối với tài sản kết cấu hạ tầng giá trị lớn
- ·Bộ Tài chính trao 1,3 tỷ đồng ủng hộ đồng bào miền Trung
- ·Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- ·Nhà sản xuất Lê Tuấn Anh: Tình yêu của bà xã Hồng Vân đã cảm hóa tôi!
- ·Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·Ngân hàng Trung ương châu Âu dự kiến cắt giảm lãi suất trong tháng 12
- ·Song Hye Kyo khoe nhan sắc sau tẩy trang
- ·VinFast công bố lộ trình áp dụng giá “3 Không” cho ô tô – xe máy điện
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Đồng Nai cần tuân thủ điều trị Covid
- ·Serum hỗ trợ mờ nám, trắng da của MD Cosmedi
- ·4 mẹo cắt giảm calo, giúp giảm mỡ bụng nhanh
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·'Thiên thần' U40 Candice Swanepoel tiết lộ bí quyết giữ thân hình bốc lửa