【bảng xếp hạng giải chile】Độc đáo bộ niếng của dân tộc Thái
Bộ niếng (dụng cụ đồ xôi - PV) của đồng bào dân tộc Thái là một trong những dụng cụ trong nhà quan trọng nhất. Bộ niếng được mệnh danh là “ông vua bếp” thể hiện sự no ấm,Độcđaacuteobộniếngcủadacircntộbảng xếp hạng giải chile đủ đầy trong căn nhà nên rất ít khi cho người khác mượn. Bộ niếng gồm ninh đồng hoặc nhôm, koóng khẩu (chõ đồ hoặc khuôn gỗ), vỉ tre và giỏ mây; trong đó khuôn gỗ là quan trọng nhất, đòi hỏi sự tỉ mẩn, khéo léo và là yếu tố quyết định sự thơm ngon của thức ăn khi nấu.
Bà Kha Thị Mai chỉ dạy cháu mình về ý nghĩa của bộ niếng trong đời sống đồng bào dân tộc Thái
Bà Kha Thị Mai, dân tộc Thái ở ấp 8, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, cho biết: Chõ đồ xôi được làm bằng thân cây gỗ. Sau khi lựa chọn được cây gỗ vừa ý, người chủ trong gia đình sẽ tự tay đục đẽo. Cây chọn để làm chõ có kích thước vừa phải, loại gỗ tính lành không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Lúc đục phải cẩn thận, tỉ mỉ để vừa giữ cho khuôn không bị vỡ, lòng khuôn tròn đều, mịn đẹp, kích thước khuôn rộng từ 15-20cm, đáy khuôn khoảng 9-10cm để vừa với miệng của ninh đồng. “Mặc dù làm khuôn đồ xôi rất kỳ công, trong khi chõ đồ xôi bằng inox hoặc nhôm có giá chỉ từ 30-50 ngàn đồng/chiếc, song xôi nếp nấu bằng chõ gỗ sẽ ngon ngọt hơn, giữ được vị đặc trưng của nếp, đặc biệt bảo quản được lâu hơn” - bà Kha giải thích thêm.
Cũng theo bà Kha, tổ tiên của đồng bào dân tộc Thái sống ở vùng trung du, miền núi, thường trồng nếp nương và gói cơm nắm đi rẫy nên nếp trở thành món ăn chính và thói quen này truyền lại cho các thế hệ đến tận ngày nay. Người Thái có thể ăn xôi nếp cả ngày vẫn được. Khi nấu xôi đồng bào thường ngâm nếp khoảng 3-4 tiếng đồng hồ, đãi sạch. Chõ gỗ được đặt trên ninh, trong ninh chứa nước, dưới đáy chõ đặt một vỉ tre và đổ gạo nếp vào. Vì không cần phải đậy kín nên nắp đậy thường được bà con tận dụng những nắp vung nồi khác. Đun với lửa đều khoảng 30 phút là xôi nếp chín rồi đổ ra mâm quạt sơ, sau đó cho vào giỏ mây bảo quản. Vì món ăn nấu bằng phương pháp hấp sẽ ngon ngọt hơn và giữ được màu sắc, hương vị tự nhiên nên ngoài xôi nếp, đồng bào dân tộc Thái còn có các món ăn như xôi rau, xôi củ quả, xôi khoai mì...
Khi bộ niếng hoàn thành, đồng bào dân tộc Thái sẽ chọn ngày lành, tháng tốt để rước “ông vua” vào căn bếp của mình. “Ông vua bếp” cũng được rước lên đầu tiên khi đồng bào chuyển nơi ở hoặc xây nhà mới. Dịp tết cổ truyền, bộ niếng được những người phụ nữ trong gia đình đưa ra lau chùi sạch sẽ với ý nghĩa gột sạch bụi bẩn, xui xẻo năm cũ và đón những điều may mắn trong năm mới.
Hồng Ánh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Nữ nhiếp ảnh gia đưa cảnh đẹp Việt Nam ra thế giới, bội thu giải thưởng quốc tế
- ·Trung Quốc kêu gọi Mỹ đàm phán để tránh "chiến tranh thương mại"
- ·Hơn 200 người chết trong dịp Lễ té nước ở Thái Lan
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Thông tin giả mạo Obama âm mưu đảo chính Tổng thống Mỹ Trump
- ·Thực hư khách sạn 'đẹp siêu thực' nằm giữa vịnh Hạ Long
- ·Mỹ công bố Sáng kiến An ninh Hàng hải mới với các nước ASEAN
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Loài vật khỏe nhất thế giới, nâng được vật nặng gấp gần 1.200 lần trọng lượng
- ·Cá nhân không thực hiện đúng quy định về gia hạn tạm trú có thể bị phạt 1 triệu đồng
- ·Hệ thống hang động nguyên sơ dài hơn 3,3km vừa được phát hiện tại Quảng Bình
- ·APEC 2016: Hướng tới phát triển bền vững trong khu vực
- ·2 cô gái Hà Nội chinh phục Nam Cát Tiên, kể lúc tắm rừng, soi mắt cá sấu đêm
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·'Điểm nóng' tại Hà Nội kì nghỉ 30/4: Khách chen chân, xếp hàng dài vài tiếng
- ·Thạch nhũ lạ mắt trong hang Bó Mỳ, điểm đến mới tuyệt đẹp khi du lịch Hà Giang
- ·Thu giữ 2 tấn ma túy đá
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Khinh khí cầu ở Tuyên Quang bùng cháy, 5 người bị bỏng, du khách hoảng sợ