【kết quả mu vs aston villa】Giải bài toán chênh lệch mức sinh giữa các tỉnh, thành phố
Nhiều hạn chế cần khắc phục trong công tác dân số Việt Nam thời kỳ mới | |
Nâng cao tỉ lệ đọc của trẻ em các vùng khó khăn | |
Việt Nam mất cân bằng giới tính cao thứ 3 trên thế giới | |
Làm sao để kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh?ảibàitoánchênhlệchmứcsinhgiữacáctỉnhthànhphốkết quả mu vs aston villa |
Cả nước chỉ có 9 tỉnh, thành phố đạt mức sinh thay thế có quy mô dân số 19 %. Đây là bài toán thách thức đặt ra cho ngành dân số để điều chỉnh mức sinh trong thời gian tới.
Tình trạng mức sinh cao đang duy trì tại 33 tỉnh, thành phố, chủ yếu ở các tỉnh, thành miền núi phía bắc. |
Ông Mai Trung Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Quy mô dân dân số, Tổng cục Dân số, kế hoạch hoá gia đình cho biết, Việt Nam vẫn đang có chênh lệch mức sinh rất cao. Hiện có 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp, chủ yếu ở các tỉnh, thành phía nam.
Trong khi đó, tình trạng mức sinh cao đang duy trì tại 33 tỉnh, thành phố, chủ yếu ở các tỉnh, thành miền núi phía bắc. Các tỉnh mức sinh cao có điều kiện kinh tế - xã hội còn rất khó khăn, chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế.
Từ năm 2014, các tỉnh Đồng bằng sông Hồng có mức tăng cao trở lại nhanh như Nam Định, Bắc Ninh, Ninh Bình, Bắc Trung bộ như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… đang có mức sinh 2,83 con- là vùng có mức sinh cao nhất cả nước.
Mức sinh cao đã tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục của địa phương và cả nước. Trong khi đó, mức sinh thấp kéo dài sẽ để lại nhiều hệ lụy như già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, ảnh hưởng đến an sinh xã hội.
Ông Nguyễn Doãn Tú, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho biết, mục tiêu đặt ra cho ngành dân số trong tình hình mới là chúng ta cần phải điều chỉnh mức sinh, duy trì mức sinh thay thế và giảm chênh lệch mức sinh giữa các vùng, địa phương sẽ góp phần ổn định quy mô dân số, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực cho phát triển đất nước.
Theo ông Mai Trung Sơn, thế giới chưa có nước nào thành công trong việc đưa về mức sinh thay thế khi mức sinh giảm sâu. Vì vậy, Việt Nam cần chú trọng can thiệp ngay khi có dấu hiệu xu hướng mức sinh giảm ở phạm vi rộng để tránh việc mức sinh xuống thấp.
Một số nước sau thời kỳ đẩy mạnh thực hiện Chương trình kế hoạch hoá gia đình đã buông lỏng quản lý và làm cho mức sinh tăng cao trở lại, vượt mức sinh thay thế. Mức sinh cao đã ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội.
“Việt Nam có một nửa số tỉnh có mức sinh cao, chúng ta không nên để mức sinh quá cao trong bối cảnh kinh tế - xã hội ở những tỉnh này còn nhiều khó khăn, hạn chế”, ông Sơn chia sẻ.
Ông Nguyễn Doãn Tú, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho biết, để giải quyết bài toán giảm chênh lệch mức sinh cần phải điều chỉnh, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ khuyến khích phù hợp với từng vùng mức sinh.
Ở địa phương có mức sinh cao, cần tiếp tục áp dụng và nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách hỗ trợ, khuyến khích hiện hành các cặp vợ chồng, gia đình, tập thể, cộng đồng không có người sinh con thứ ba trở lên.
Cũng theo ông Tú, cơ quan này đang đề xuất ban hành các chính sách hỗ trợ, khuyến khích của địa phương để thực hiện cuộc vận động “Dừng lại ở hai con để nuôi, dạy cho tốt”.
Với địa phương đã đạt mức sinh thay thế, căn cứ tình hình thực tế của địa phương, rà soát, từng bước bãi bỏ các chính sách khuyến khích sinh ít con. Đồng thời, từng bước đề xuất ban hành, thực hiện các chính sách khuyến khích sinh đủ hai con áp dụng cho các gia đình, cộng đồng tại địa phương.
Đối với những tỉnh có mức sinh thấp, Tổng cục Dân số, kế hoạch hoá gia đình xác định nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai các giải pháp tổng hợp, đồng bộ và hiệu quả để khuyến khích người dân sinh đủ hai con.
Bên cạnh đó, đề xuất bãi bỏ các quy định của các tổ chức, cơ quan, đơn vị, cộng đồng tại địa phương liên quan đến mục tiêu giảm sinh, tiêu chí giảm sinh con thứ 3.
Đề xuất sửa đổi, bổ sung các chính sách hỗ trợ, khuyến khích các cặp vợ chồng sinh đủ hai con như: hỗ trợ, tư vấn sức khỏe trước khi kết hôn; tư vấn, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em bao gồm sàng lọc vô sinh, sàng lọc trước sinh và sau sinh, phòng chống suy dinh dưỡng,…
Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở công bố cuối năm 2019 cho thấy tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam là 111,5 bé trai/100 bé gái. Nếu tỷ số giới tính khi sinh tiếp tục duy trì với tốc độ phát triển thế này, các chuyên gia dự báo đến năm 2050, Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ dư thừa từ 2,3 - 4,3 triệu nam giới ở độ tuổi kết hôn mà không tìm được bạn đời. Trong Báo cáo dân số thế giới năm nay đã chỉ ra rằng trung bình mỗi năm Việt Nam đang thiếu hụt 40.800 bé gái. Có nghĩa là có tới 40.800 thai nhi gái không được chào đời. |
-
Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nướcViệt Nam nêu rõ vấn đề Biển Đông trong Sách trắng Quốc phòng 2019Tháo gỡ các rào cản, vướng mắc cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanhNgười từ TPHCM về các địa phương phải cách ly y tế tại nhà 14 ngàyHải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩuASEAN kêu gọi các đối tác ủng hộ thúc đẩy phục hồi kinh tếĐừng để sân bay Long Thành là di sản bỏ thì thương, vương thì tộiLo ngại nguy cơ xâm nhập của người nước ngoài núp danh nghĩa du lịchDạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanhÔng Hoàng Trung Hải: Phải rà soát từng công ty cấp nước, từng đường ống
下一篇:Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Sân bay Đà Nẵng vào top 100 sân bay tốt nhất thế giới năm 2024
- ·Thủ tướng chúc mừng bà Nguyễn Thị Kim Tiến nhận nhiệm vụ mới
- ·Sáng ngày 17/7, cả nước có 2.106 ca mắc Covid
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Khách du lịch “bùng nổ” ở Điện Biên Phủ
- ·Học viện Ngoại giao đón nhận huân chương Độc lập hạng nhất
- ·Lập trường của Việt Nam về Biển Đông là rõ ràng và nhất quán
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Hội Đầu bếp chuyên nghiệp Hà Nội và mục tiêu “Kết nối tạo giá trị”
- ·Infographic: Tăng cường hợp tác nhiều mặt Việt Nam
- ·Mong tiếp tục được đóng góp cho sự phát triển của Du lịch Việt Nam
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Thủ tướng Chính phủ: Tất cả vì sức khỏe của nhân dân và vì sự phát triển của TPHCM
- ·Thủ tướng phê duyệt thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử
- ·Khởi động chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·TPHCM tạm dừng tuyển sinh đầu cấp do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid
- ·Chùm ảnh: Thủ tướng chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm cải cách hành chính nhà nước
- ·Giá xăng tăng hơn 850 đồng/lít
- ·Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Lượng khách đến Huế dịp lễ 30.4 và 1.5 tăng 15,8%
- ·3 tỉnh tại Việt Nam có cúm gia cầm A/H5N8
- ·Mất một ngày, được cả năm
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Việt Nam là một trong những đối tác quan trọng nhất của Hoa Kỳ
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII
- ·HĐND TP Cần Thơ họp miễn nhiệm, bầu mới nhân sự chủ chốt
- ·Phó Thủ tướng trao quyết định nghỉ hưu cho Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Trình Quốc hội miễn nhiệm chức Bộ trưởng Y tế với bà Nguyễn Thị Kim Tiến
- ·Kon Tum đón hơn 110 nghìn lượt khách du lịch dịp nghỉ lễ 30.4 và 1.5
- ·Ra mắt cuốn sách “Nước Đức từ A đến Z” của tác giả Lê Quang
- ·Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- ·Xu hướng “giải nhiệt” lên ngôi