【kết quả bóng đá atalanta hôm nay】Từ 'nhà vô địch tiêm vắc xin ' đến nước có tỷ lệ tử vong vì Covid
Ông Florescu mới đây hẳn là đã định tổ chức sinh nhật cho chính mình. Những quả bóng bay in dòng chữ "Chúc mừng sinh nhật" được ông cất ở một góc phòng trong căn hộ của mình giữa thành phố Bucharest. Nhiều tấm hình chụp người cháu gái được xếp trên kệ.
Khi các nhân viên y tế mặc đồ bảo hộ kín mít đến đây,ừnhàvôđịchtiêmvắcxinđếnnướccótỷlệtửvongvìkết quả bóng đá atalanta hôm nay ông đang nằm trên sofa. Florescu không còn phản ứng và mặt mũi tái nhợt. Hai nhân viên y tế vội hồi sinh tim phổi và bơm ô xy cho bệnh nhân.
Cách đây 11 ngày, người đàn ông 86 tuổi này nhận kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19. Ông bị tiểu đường và chưa tiêm phòng.
Các nhân viên y tế đến nhà một bệnh nhân Covid-19. Ảnh: Der Spiegel |
Trong bài viết ngày 11/11 đề cập đến câu chuyện trên, tờ báo Đức Der Spiegel cho biết Florescu là một trong khoảng 65% người Romania chưa được tiêm ngừa Covid-19.
Tạp chí này chỉ ra rằng thực tế chính là nguyên nhân khiến các bệnh viện của Romania hiện chật kín người nhiễm virus SARS-CoV-2. Các nhân viên y tế phải đi nhiều bệnh viện mới tìm được giường trống cho bệnh nhân và thường xuyên phải chăm sóc họ ngay trên xe cấp cứu.
"Đi viện quá muộn"
Đầu năm nay, mọi thứ có vẻ tốt đẹp ở Romania. Khi những liều vắc xin ngừa Covid-19 đầu tiên được tung ra thị trường, nước này nhanh chóng dẫn đầu về tiêm chủng. Nhưng kể từ mùa thu, Romania trải qua đợt bùng phát dịch tồi tệ chưa từng có. Và kể từ đầu tháng 11, cứ 3 phút lại có một người tử vong vì Covid-19 ở Romania, tỷ lệ cao hơn bất kỳ so với đất nước nào trên thế giới.
Genoveva Cadar, 56 tuổi, đứng đầu "vùng đỏ" tại bệnh viện phổi ở Bucharest. Khu chữa trị Covid-19 của bệnh viện có hơn 100 bệnh nhân và 15 người trong số họ đang được chăm sóc đặc biệt. Cadar đã làm việc ở đây 30 năm nhưng bà phải thốt lên chưa từng chứng kiến một cuộc khủng hoảng nào như vậy trong đời.
Số người nhập viện tăng cao, bệnh viện của Cadar đã lắp thêm nhiều giường trên một xe tải lớn nhưng vẫn chưa đủ. 8 bệnh nhân phải dùng ống thở. Tiếng máy kêu bíp bíp loạn xạ và không ngừng nghỉ.
"Hầu hết họ đến bệnh viện quá muộn", bà Cadar đau buồn nói và phản ánh tình trạng người bệnh không tin tưởng bác sĩ và cũng chẳng tin ai. Điều này giải thích vì sao dân chúng Romania hoài nghi vắc xin.
Và không chỉ Romania, dịch Covid-19 cũng xấu đi ở nhiều nước Đông Âu khác như Bulgaria, Latvia và Lithuania. Ở nhiều nước trong số này, chưa đến một nửa dân số đã tiêm ngừa, và số ca tử vong đang tăng nhanh. Tình hình càng trở nên trầm trọng hơn khi thông tin giả về vắc xin lan truyền với tốc độ chóng mặt.
Nhân viên y tế di cư
Cadar cho biết, bà đang cần thêm số lượng nhân viên y tế gấp 3 lần. Kể từ khi Romana gia nhập EU, hàng nghìn bác sĩ nước này đã di cư đến các quốc gia mà họ có thu nhập cao hơn. Chỉ tính riêng ở Đức đã có khoảng 5.000 bác sĩ Romania đang làm việc.
Các nhà chức trách Romania đã buộc phải huy động sinh viên y khoa tới các bệnh viện và trung tâm tiêm chủng. Cựu Bộ trưởng Y tế Vlad Voiculescu mô tả đất nước ông đang trải qua "một thảm họa nhân đạo".
Trong nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh lây lan, chính phủ Romania đã tái áp đặt nhiều biện pháp hạn chế từ cuối tháng 10. Tiệc tùng bị cấm và những ai muốn tới các văn phòng chính phủ hay cửa hiệu mua sắm phải trình Thẻ Xanh chứng minh đã tiêm chủng, xét nghiệm hoặc đã khỏi bệnh Covid-19. Những ai không có thẻ phải ở nhà hàng ngày từ 10h đêm đến 5h sáng. Các chiến dịch chủng ngừa được đẩy nhanh, nên tỷ lệ tiêm vắc xin thời gian gần đây phần nào đã được cải thiện.
Tuy nhiên, bác sĩ Cadar không hy vọng dịch bệnh ở Romania có thể giảm bớt cho đến tháng 12. Theo bà, cần phải có thời gian trước khi chiến dịch tiêm chủng và các biện pháp phong tỏa phát huy tác dụng.
Vào tối ngày 11/11, ông Florescu đã qua đời vì không chống chọi nổi Covid-19. Các nhân viên y tế lại vội vã tới nhà một ca cấp cứu khác.
Một người chuyên phụ trách xử lý thi thể nạn nhân Covid-19 sẽ đến căn hộ nhỏ ở Bucharest của Florescu để làm nhiệm vụ của mình, và trong khoảng thời gian đó, cụ già về hưu phải nằm đơn độc trên tấm thảm trải sàn.
Thanh Hảo
Malaysia tái mở cửa biên giới, Hàn Quốc tạm dừng “sống chung với Covid-19”
Malaysia sẽ mở cửa lại biên giới cho du khách quốc tế muộn nhất là ngày 1/1/2022, trong khi đó Hàn Quốc có thể không tiếp tục bước vào giai đoạn hai của kế hoạch sống chung với Covid-19.
(责任编辑:World Cup)
- Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- Gia thế ít ai biết của Tân Hoa hậu Quốc tế Thanh Thủy
- Tại sao mặc quần ống rộng không đẹp?
- Nam diễn viên 'Mặt trăng ôm mặt trời' qua đời ở tuổi 39
- Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- Sao Hàn 12/11: Hwayoung tố T
- Lấy lượng sữa rửa mặt bao nhiêu là đủ?
- Lên đồ công sở hiện đại đẹp như quý cô nước Pháp
- Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- 'Năm giờ sáng, Hà Nội thức giấc': Hơi thở dân gian trong không gian đô thị mới
- Ca sĩ Thái Trinh lần đầu công khai chồng kém 6 tuổi trong bộ ảnh cưới lãng mạn
- Acecook Việt Nam 3 năm tài trợ School Fest tổ chức lễ hội miễn phí cho sinh viên
- Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- Hoa hậu Lê Hoàng Phương tiết lộ quá trình đào tạo Thanh Thủy thi quốc tế
- 7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- Sao Hàn 17/11: Song Joong Ki hạnh phúc hơn sau ly hôn, thư gửi Sulli gây sốt
- Hoa hậu Thanh Thủy diễu hành trên phố khi về nước sau đăng quang quang
- Mẫu quần ống rộng mới nhất
- Ray Tomlinson
- BTV Thời sự từng lọt top 10 Hoa hậu Việt Nam, là đối thủ của Mai Phương Thuý