【tỷ lệ kèo 2 in 1】Tiết lộ lý do người tiêu dùng Việt ưu tiên giá trị hơn giá cả khi mua sắm

Nhiều sản phẩm vàng mới lạ được người tiêu dùng đón nhận trong ngày vía Thần tài Đổi mới hoạt động mua sắm kết hợp giải trí để giữ chân người dùng

TheếtlộlýdongườitiêudùngViệtưutiêngiátrịhơngiácảkhimuasắtỷ lệ kèo 2 in 1o "Báo cáo Shoppertainment 2024: Tương lai của tiêu dùng và thương mại châu Á - Thái Bình Dương" được TikTok công bố, phần lớn người tiêu dùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC), trong đó có Việt Nam, ngày càng ưu tiên yếu tố giá trị hơn giá cả của món hàng khi mua sắm. Trong đó, 79% người tham gia khảo sát cho biết họ được truyền cảm hứng mua sắm bởi nội dung xoay quanh giá trị và chất lượng sản phẩm hơn là các ưu đãi giảm giá.

Tiết lộ lý do người tiêu dùng Việt ưu tiên giá trị hơn giá cả khi mua sắm
Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng bán hàng trên TikTok

Đáng chú ý, theo báo cáo, chỉ 21% người dùng bị tác động bởi các chương trình khuyến mãi khi cân nhắc quyết định mua hàng. Các góc độ nội dung như lợi ích sản phẩm, đánh giá thực tế từ người dùng, miêu tả và mô phỏng ứng dụng sản phẩm được cho là hữu ích hơn xuyên suốt quá trình cân nhắc và đưa ra quyết định mua sắm của người xem. Báo cáo cũng chỉ ra rằng người tiêu dùng ngày càng có xu hướng chuyển dịch mối quan tâm về giá trị sản phẩm, thay cho các chủ đề xoay quanh giá cả và khuyến mại như trước đây.

Báo cáo cũng phân biệt hai kiểu hình thái tiêu dùng riêng biệt ở châu Á - Thái Bình Dương gồm nhóm tiêu dùng dựa trên đánh giá của cộng đồng (social-oriented) và nhóm dựa trên đặc tính sản phẩm (product-oriented).

Tại các thị trường như Việt Nam, Thái Lan và Hàn Quốc, người tiêu dùng có thiên hướng nghiêng về các đánh giá sản phẩm từ cộng đồng. Theo đó, người dùng tại các quốc gia này tin tưởng vào nội dung giới thiệu sản phẩm - dịch vụ từ cộng đồng nhà sáng tạo nội dung trên TikTok, ít nhạy cảm với quảng cáo - thông tin ưu đãi hơn, và ít dựa vào trực giác khi mua hàng.

Trái lại, người tiêu dùng tại Nhật Bản và Indonesia có xu hướng quan tâm nhiều tới các nội dung về đặc điểm, thông tin và lợi ích sản phẩm. Nhóm này cũng phản ứng nhanh chóng với các chương trình khuyến mãi và ít đưa ra quyết định mua hàng dựa trên cảm tính hơn.

Trước những thay đổi trên, ông Arthur Altounian, Phó Chủ tịch về Chiến lược khách hàng - Tăng trưởng, Châu Á Thái Bình Dương tại GroupM (The Goat Agency) khuyến cáo: Trong thời đại nội dung và hành vi tiêu dùng đang thay đổi từng ngày, thương hiệu sẽ cần thúc đẩy người dùng đưa ra quyết định mua hàng theo trực giác. Thương hiệu nên chú trọng thiết lập mối liên hệ gắn kết lâu dài, đồng hành cùng người dùng trong khi vẫn đảm bảo đáp ứng cân bằng các nhu cầu về hoạt động khuyến mãi trong ngắn hạn. Thương hiệu phải luôn đặt người tiêu dùng lên hàng đầu và lưu tâm đến việc tạo ra trải nghiệm liền mạch từ nội dung hấp dẫn cho tới chiến lược bán hàng tập trung vào lợi ích và giá trị sản phẩm mang lại.

World Cup
上一篇:Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
下一篇:Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm