会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo luxembourg】Doanh nghiệp gỗ: Xốc lại để sống qua đại dịch!

【soi kèo luxembourg】Doanh nghiệp gỗ: Xốc lại để sống qua đại dịch

时间:2025-01-26 02:15:40 来源:Empire777 作者:Cúp C2 阅读:296次

go

Nhiều DN gỗ tranh thủ tổ chức lại quy mô và năng lực sản xuất trong bối cảnh dịch Covid-19

Sáng kiến để tồn tại

Nhóm nghiên cứu do Tổ chức Forest Trends,ệpgỗXốclạiđểsốngquađạidịsoi kèo luxembourg Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) và các hiệp hội gỗ thành viên vừa công bố báo cáo “Đối diện và vượt qua thách thức: Tác động của đại dịch Covid-19 tới ngành gỗ và hướng đi mới với DN”. Báo cáo nêu rõ, để giảm thiểu các động của dịch tới hoạt động của DN, cộng đồng DN đang hết sức nỗ lực, cố gắng duy trì phần nào hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện các DN bắt đầu thực hiện các sáng kiến để tồn tại và chuẩn bị để quay trở lại sau dịch.

Theo đó, một số cơ sở kinh doanh hộ gia đình tại các làng nghề, với sản phẩm phục vụ thị trường nội địa, bắt đầu chuyển đổi sang hình thức bán hàng online. Ví dụ, Hiệp hội gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) hiện nay đã thành lập nhóm trên zalo, viber và facebook gồm các hộ gia đình sản xuất, hộ chuyên làm thương mại và hộ cung cấp nguyên liệu đầu vào, với ít nhất 179 thành viên đang tham gia vào các nhóm bán hàng này. Các thành viên trong nhóm thường xuyên chia sẻ các mặt hàng mà hộ mình làm ra, chào giá bán trên nhóm và nhờ các thành viên trong nhóm kết nối với người mua có nhu cầu…

Bên cạnh đó, một số cơ sở sản xuất chuyển đổi cơ cấu mặt hàng, sản xuất các mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu tại thị trường nội địa. Việc đứt gãy các chuỗi cung, bao gồm cả các chuỗi cung nhập khẩu các mặt hàng gỗ từ nước ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc vào Việt Nam phục vụ tiêu dùng nội địa đã tạo ra khoảng trống về các mặt hàng này tại thị trường nội địa. Một số cơ sở sản xuất, bao gồm các hộ tại các làng nghề, nắm bắt cơ hội thị trường này, thực hiện chuyển đổi cơ cấu dòng sản phẩm của mình, nhằm sản xuất ra các sản phẩm lấp chỗ trống thị trường trong nước.

Điển hình là Công ty TNHH Hoàng Phát hiện nay đang nghiên cứu về các mặt hàng như cũi trẻ em, ghế ăn trẻ em… trước đó Việt Nam thường nhập khẩu từ Trung Quốc. Hiện công ty đang có hướng chuyển đổi loại hình sản phẩm để sản xuất các sản phẩm này cung ứng cho thị trường nội địa, đồng thời tạo công việc cho lao động trong bối cảnh này.

Cùng với việc thay đổi phương thức bán hàng, chuyển đổi cơ cấu mặt hàng, một số DN gỗ tranh thủ cơ hội trong giai đoạn giảm quy mô hoạt động để tổ chức lại quy mô và năng lực sản xuất. Ông Điền Quang Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương - Tổng Giám đốc Công ty Minh Phát 2 cho biết, hoạt động sản xuất kinh doanh chùng xuống trong giai đoạn này bên cạnh những tác động tiêu cực tới DN có lợi thế là tạo ra khoảng thời gian để DN nhìn nhận lại hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tìm ra các khía cạnh, khâu chưa hiệu quả, từ đó đưa ra phương án cải thiện để nâng cao hiệu qủa sản xuất, nâng cao năng suất lao động.

Ngoài ra, nhiều DN và một số hiệp hội đang tích cực thực hiện các hoạt động chuẩn bị về nguyên, vật liệu, tổ chức sản xuất, sẵn sàng cho việc quay lại sản xuất kinh doanh ngay sau khi đại dịch chấm dứt…

Cần chiến lược dài hạn để vượt qua thách thức

Theo ông Đỗ Xuân Lập – Chủ tịch Viforest, bệnh dịch sẽ qua nhưng chắc chắn sự vận hành của ngành gỗ không thể duy trì theo cách trước khi dịch xảy ra. Vì vậy, ngành gỗ cần có những hướng đi mới, với các thay đổi căn bản để phát triển bền vững. Các thay đổi căn bản này liên quan tới việc xác định các dòng sản phẩm và thị trường chiến lược, hình thành và phát triển các liên kết giữa các DN trong ngành và phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, chuyển đổi dần từ phương thức bán hàng truyền thống sang hình thức bán hàng online và phát triển thị trường nội địa.

Theo phân tích từ Tổ chức Forest Trends và Viforest, hướng đi mới và bền vững của ngành gỗ sau đại dịch là xác định dòng sản phẩm và thị trường chiến lược. Trong đó, dòng sản phẩm chiến lược là các sản phẩm có nhu cầu lớn, có độ ổn định cao và cầu liên tục mở rộng. Thị trường chiến lược là thị trường chiếm thị phần lớn, có độ ổn định cao và cầu luôn tăng như thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc. “Trong khi hầu hết các DN trong ngành hiện đang phải thu hẹp quy mô sản xuất, một số DN vẫn hoạt động bình thường, lý do là bởi DN này đi vào các dòng sản phẩm có độ ổn định rất lớn, tại các thị trường trọng điểm” - ông Đỗ Xuân Lập cho biết.

Nhóm nghiên cứu cũng chỉ rõ, chiến lược phát triển bền vững cho ngành gỗ cũng cần bao hàm thông tin về xu hướng thay đổi cung – cầu về đồ gỗ. Bức tranh cung – cầu này luôn biến động, không chỉ bởi các cơ chế chính sách của Nhà nước mà còn do thay đổi thị hiếu và nhận thức của người tiêu dùng toàn cầu. Xác định một chiến lược cho ngành gỗ Việt, với các hợp phần này sẽ giúp cho ngành gỗ giảm được các rủi ro do thị trường và bệnh dịch và đi theo hướng bền vững trong tương lai. Bộ Công thương và các hiệp hội gỗ trong cả nước và các nhà phân tích có vai trò đặc biệt quan trọng trong xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho ngành.

Để ngành gỗ phát triển bền vững, theo nhóm nghiên cứu cần hình thành các kết nối giữa các DN trong ngành và liên kết với các DN đầu tư nước ngoài (FDI) giúp các DN nội địa hiểu rõ hơn về các dòng sản phẩm và thị trường xuất khẩu ở quy mô toàn cầu, cũng như xu hướng thay đổi các sản phẩm và thị trường này trong tương lai. Kết nối với các DN FDI cũng sẽ tạo cơ hội trong việc trao đổi thông tin về quản trị DN, công nghệ và thị trường, tạo ra các kiến nghị về chính sách sát thực tế hơn.

Ngoài ra, việc chuyển đổi phương thức bán hàng từ hình thức bán hàng truyền thống sang hình thức bán hàng online là phù hợp với hiện nay nhưng để chuyển đổi phương thức bán hàng này đòi hỏi các cơ sở, DN cần phải có những thay đổi căn bản về dòng sản phẩm, trình độ quản trị DN và tay nghề của người lao động, phát triển cơ sở hạ tầng tốt và đẩy mạnh khâu truyền thông.

Nhóm nghiên cứu cũng nhấn mạnh, phát triển thị trường nội địa có độ ổn định và đặc biệt có “sức chống chịu” đối với đối với đại dịch tốt hơn nhiều so với thị trường xuất khẩu. Để phát triển thị trường nội địa đòi hỏi xác định chính xác về thực trạng và vai trò của thị trường nội địa, xu hướng cung – cầu tại thị trường này, mối tương quan giữa thị trường này và thị trường xuất khẩu, từ đó hình thành các cơ chế chính sách phù hợp.

Bệnh dịch sẽ qua nhưng chắc chắn sự vận hành của ngành gỗ không thể duy trì theo cách trước khi dịch xảy ra. Vì vậy, ngành gỗ cần có những hướng đi mới, với các thay đổi căn bản để phát triển bền vững - ông Đỗ Xuân Lập – Chủ tịch Viforest.

Nam Khánh

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
  • VN, China talk sea area off mouth of Tonkin Gulf
  • PM visits Bát Tràng ceramics village
  • Disciplinary action proposed against senior officials
  • Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
  • Cuba sign co
  • Party chief welcomes RoK President
  • Two Eximbank staff arrested
推荐内容
  • Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
  • Party chief Nguyễn Phú Trọng has talks with Cuban leader Raul Castro
  • Party chief presents Gold Star Order to Cuban leader
  • PM wants bigger trade value with Belarus
  • Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
  • PM Phúc meets Cambodian and Lao counterparts at MRC Summit