【nhận định bóng đá vô địch quốc gia đức】Trình Chính phủ đề án cải cách kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm
Ngành Hải quan: Nỗ lực kết nối,ìnhChínhphủđềáncảicáchkiểmtrachấtlượngkiểmtraantoànthựcphẩnhận định bóng đá vô địch quốc gia đức cải cách kiểm tra chuyên ngành | |
Cải cách kiểm tra chuyên ngành: Cuộc cách mạng trong hoạt động xuất nhập khẩu | |
Lịch sử tốt quyết định mức độ kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu |
CBCC Chi cục Hải quan KCN Bắc Thăng Long kiểm tra hàng hóa XNK. Ảnh: N.Linh |
Đề án nhằm mục tiêu cắt giảm chi phí, thời gian và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh và người tiêu dùng; nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đối với hàng hóa nhập khẩu.
Mục tiêu cụ thể là cải cách toàn diện các quy định về hoạt động kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng quản lý rủi ro, đơn giản hóa quy trình, hồ sơ, thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, giảm đầu mối tiếp xúc giữa doanh nghiệp với các cơ quan, tổ chức.
Cắt giảm chi phí, thời gian thông quan hàng hóa nhập khẩu. Tạo môi trường, điều kiện cần thiết thực hiện xã hội hóa hoạt động kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm; bảo vệ hợp lý sản xuất trong nước, bảo vệ môi trường, quyền lợi và sức khỏe cộng đồng.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ, đúng quy định pháp luật đối với hàng hóa nhập khẩu, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn kinh tế.
Đặc biệt, tổ chức lại mô hình hoạt động kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu theo hướng đơn giản, hiệu quả, phân công trách nhiệm một cách hợp lý, rõ ràng, minh bạch giữa các bên tham gia.
Đề án gồm 7 nội dung cải cách gồm:
Thứ nhất, giao cơ quan hải quan là đầu mối kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu tại cửa khẩu.
Thứ hai, áp dụng đồng bộ 3 phương thức kiểm tra để cắt giảm đối tượng phải kiểm tra trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin.
Thứ ba, đơn giản hóa trình tự, thủ tục kiểm tra ở từng phương thức kiểm tra theo trình tự kiểm tra quy định tại Luật chất lượng sản phẩm.
Thứ tư, thực hiện kiểm tra theo mặt hàng để cắt giảm tối đa lô hàng phải kiểm tra nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước.
Thứ năm, áp dụng quản lý rủi ro nâng cao tính tuân thủ, giảm chi phí xã hội.
Thứ sáu, bổ sung các trường hợp miễn kiểm tra.
Thứ bảy, ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin để triển khai Mô hình mới.
Để triển khai các nội dung cải cách, Bộ Tài chính đề xuất các giải pháp gồm: giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý; giải pháp về nguồn lực thực hiện kiểm tra chất lượng đối với hàng hóa nhập khẩu; giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro; giải pháp về hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin; giải pháp tăng cường phối hợp, kết nối, chia sẻ thông tin giữa khâu kiểm tra trước thông quan và khâu kiểm tra sau thông quan.
Theo đó, lộ trình thực hiện được chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 2020 đến năm 2023. Giai đoạn này sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu tại cửa khẩu trong Quý IV/2020. Trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định về phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm trong Quý II/2021 và tổ chức triển khai thực hiện Đề án; đánh giá, tổng kết việc thực hiện Đề án và đề xuất nhiệm vụ trong giai đoạn II.
Giai đoạn 2: Từ năm 2023 đến năm 2026. Giai đoạn này sẽ rà soát, sửa đổi bổ sung các Luật quản lý chuyên ngành và văn bản có liên quan, báo cáo các cấp có thẩm quyền theo hướng áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất và thống nhất đầu mối kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm tại cửa khẩu là cơ quan hải quan.
Trước đó, nhằm cải cách thực chất công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa nhập khẩu, với mục tiêu giảm chi phí, giảm thời gian cho doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát huy trách nhiệm của các bộ quản lý ngành, lĩnh vực liên quan đến hoạt động nhập khẩu hàng hóa, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 99/NQ-CP ngày 13/11/2019, và Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2020, trong đó giao Bộ Tài chính: “chủ trì xây dựng Đề án cải cách kiểm tra chuyên ngành theo hướng cơ quan Hải quan là đầu mối thực hiện kiểm tra chuyên ngành tại cửa khẩu (trừ các mặt hàng liên quan đến an ninh, quốc phòng, kiểm dịch...), bộ quản lý chuyên ngành thực hiện hậu kiểm.” Trên cơ sở đánh giá, phân tích thực trạng công tác kiểm tra chuyên ngành hiện nay; nghiên cứu mô hình kiểm tra chất lượng của một số nước trên thế giới; thực hiện chỉ đạo của Chính phủ trong nhiều năm qua về cải cách toàn diện công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa nhập khẩu, Bộ Tài chính xây dựng Đề án “Đổi mới mô hình mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu” nhằm cải cách công tác kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm. |
相关文章
Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
Thủ tướng: Lạng Sơn cần đi đầu trong triển khai cửa khẩu thông minh Lạng Sơn: Nhiều khoản thu nội đị2025-01-13President hails Laos' support for Việt Nam's development
President hails Laos' support for Việt Nam's developmentSeptember 21, 2023 - 21:282025-01-13Fire prevention and control – crucial, important task: top legislator
Fire prevention and control – crucial, important task: top legislatorSeptember 29, 2023 - 08:2025-01-13President Thưởng highlights the historical role of Tuyên Quang
President Thưởng highlights the historical role of Tuyên QuangSeptember 24, 2023 -2025-01-13Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu.Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Trần Huy Tuấn cho biết, kết thúc n2025-01-13Việt Nam, Dominica sign agreement on visa exemption for diplomatic, official passport holders
Việt Nam, Dominica sign agreement on visa exemption for diplomatic, official passport holders2025-01-13
最新评论