【ty le keo cup c1】Bù Đốp vẫn khốc liệt trong mùa khô
BP - Mùa khô năm 2018 tuy không bằng các năm trước nhưng một số dấu hiệu cho thấy tình hình vẫn khốc liệt. Anh Hoàng Thanh Thiệp,Đốpvẫnkhốcliệty le keo cup c1 Trưởng đài Truyền thanh - Truyền hình huyện Bù Đốp cho biết, nhiều giếng nước của các hộ dân trên địa bàn thị trấn Thanh Bình đã hết nước. Ngay như giếng của đài cũng đã cạn kiệt từ giữa tháng 3-2018. Vì vậy, mọi sinh hoạt của cán bộ, nhân viên trong đài đều phải sử dụng dè xẻn nước. Anh Thiệp cho biết thêm, ở thị trấn Thanh Bình giếng phải khoan sâu trên 80m thì mới có nước dùng trong mùa khô. Còn nếu chỉ khoan ở độ sâu 40m thì gặp đá không có nước và khoan khoảng 50m là sẽ thiếu hụt nước vào mùa khô. “Tháng 2 vừa rồi trên địa bàn thị trấn có đưa vào sử dụng công trình cấp nước tập trung do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư. Thế nhưng do hệ thống đường ống dẫn nước chưa được đầu tư đồng bộ nên nhiều khu dân cư và ngay cả ở Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện hay khu vực trụ sở của Liên đoàn Lao động huyện, Hội Người mù vẫn chưa có nước máy sử dụng dù những cơ quan này chỉ cách nhà máy nước chưa đầy 2km.
Có mặt tại Bù Đốp trung tuần tháng 4, chúng tôi cảm nhận được không khí ngột ngạt của mùa khô khốc liệt ở huyện biên giới này. Cỏ cây úa màu xơ xác, nhiều cánh đồng nứt nẻ, hơi nóng hầm hập phả vào mặt. Nhiều thông tin về cây cối như vườn tiêu chết chưa rõ nguyên nhân, trong đó có một phần thiếu nước tưới liên tục được cập nhật. Tại Đồn biên phòng Hoàng Diệu, cảm nhận về sự khốc liệt của mùa khô ở Bù Đốp lại càng rõ nét hơn. Trung tá Nguyễn Xuân Đạt, Đồn trưởng cho biết, giếng đào của đồn đã khô nước. Cán bộ, chiến sĩ trong đồn hiện phải mua nước bình về ăn, uống. Còn giếng khoan sâu hơn 100m chỉ để rửa vì cặn canxi quá nhiều không sử dụng nấu ăn được. “Mùa khô năm trước, chúng tôi phải huy động tất cả nhân lực, vật lực để cứu hạn cho người dân trên địa bàn đóng quân. Ngay từ đầu mùa khô năm nay, Ban chỉ huy đồn đã chỉ đạo các bộ phận bám sát địa bàn, rà soát tất cả hộ khó khăn, người già neo đơn để có phương án “chống khát” kịp thời khi khô hạn xảy ra” - Trung tá Đạt nói.
Được biết, mùa khô năm 2016, tổng thiệt hại của Bù Đốp do hạn hán gây ra khoảng 15 tỷ đồng. Theo một số người dân, hiện đang là đỉnh điểm mùa khô, có thể cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6 Bù Đốp mới có mưa. Tuy nhiên, với diễn biến phức tạp của thời tiết thì những cơn mưa đầu mùa có lượng nước không lớn. Vì vậy, nguy cơ diện tích cây trồng bị thiếu nước sẽ tiếp tục tăng cao và tình trạng thiếu nước sinh hoạt ở các cụm dân cư trên địa bàn huyện vẫn có thể xảy ra.
N.C
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Kinh nghiệm từ đại hội điểm MTTQ Việt Nam cấp huyện
- ·Điện Biên muốn mở đường bay Điện Biên
- ·Phường đoàn Hội Nghĩa (TP.Tân Uyên): Tổ chức hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa dân tộc
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Nghệ An được ủy quyền chuyển mục đích sử dụng một số loại đất rừng, đất trồng lúa
- ·Hoàng Sơn Group: Ông lớn bất động sản Hoà Bình lãi còi, vay nợ nghìn tỷ
- ·Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn (Tp.Bến Cát): Lá cờ đầu phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Đại gia xăng dầu Nhật muốn chi 1.400 tỷ mua cổ phiếu Petrolimex
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·76 năm Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc: Thi đua phải là vì yêu nước
- ·CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng: Cám ơn VSmart, Bphone sẽ đứng top 2 thị phần vào năm 2023
- ·Năm 2025, xử lý xong yếu kém, thất thoát của tập đoàn, tổng công ty nhà nước
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Liên danh Tập đoàn Hùng Nhơn và De Heus muốn đầu tư vào nông nghiệp Kon Tum
- ·Doanh thu giảm, Bảo hiểm PVI vẫn vượt chỉ tiêu lợi nhuận 24%
- ·Đất Xanh lỗ thêm 64 tỷ đồng năm 2020 do tăng chi phí dự phòng hậu kiểm toán
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Điều chỉnh thuế giá trị gia tăng, thuế trước bạ để hỗ trợ doanh nghiệp