【bảng xếp hạng bóng đá hàn quốc 2】Tình hình biển Đông ngày 5/6: Hoàng Sa chưa bao giờ là của Trung Quốc
“Gazeta.ru” – một trong 3 báo điện tử lớn nhất của Nga vẫn luôn theo dõi sát sao về tình hình biển Đông đã đăng tải bài viết với tiêu đề “Việt Nam sẽ không bao giờ chấp thuận” và khẳng định Trung Quốc chưa bao giờ có cái gọi là chủ quyền ở Hoàng Sa của Việt Nam.
Bài viết đăng tải trên báo Nga Gazeta.ru cập nhật về tình hình biển Đông
Tờ báo trích dẫn nhiều sử liệu được giới chuyên gia công nhận chứng tỏ trong hàng trăm năm qua,ìnhhìnhbiểnĐôngngàyHoàngSachưabaogiờlàcủaTrungQuốbảng xếp hạng bóng đá hàn quốc 2 Trung Quốc chưa bao giờ có cái gọi là chủ quyền ở Hoàng Sa của Việt Nam. Hàng loạt tài liệu đã được tờ Gazeta.ru lần lượt điểm lại các mốc lịch sử và những bằng chứng hết sức thuyết phục về lịch sử chiếm hữu, chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Theo đó, đầu thế kỷ 19, vua Gia Long (tức Nguyễn Ánh - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn) đã tuyên bố chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tác giả cho biết, mãi tới năm 1933, Trung Quốc mới xuất bản cuốn “Bản đồ hành chính mới của Trung Quốc”, gọi quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa lần lượt là “Nam Sa” và “Tây Sa”.
Một bằng chứng nữa đó là cuối thế kỷ 19, người dân Trung Quốc trên đảo Hải Nam trục vớt và chiếm đoạt hàng hóa trên hai con tàu của Anh gặp nạn ở Hoàng Sa. Điều này đã khiến chính phủ Anh tức giận. Khi đó, Trung Quốc đã trả lời rằng, Hoàng Sa không phải là lãnh thổ của Trung Quốc nên họ không chịu trách nhiệm về bất cứ chuyện gì xảy ra ở đây.
Thế giới theo dõi sát sao tình hình biển Đông
Đại sứ Đức tại Philippines Thomas Ossowski vừa tuyên bố, Đức rất quan tâm tới việc duy trì an ninh các tuyến đường biển và kêu gọi các bên giải quyết tranh chấp một cách hòa bình. Bên cạnh đó, ông còn kêu gọi ASEAN và Trung Quốc thúc đẩy đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC).
Bộ trưởng Quốc phòng Úc David Johnston cũng lên tiếng “Cả Mỹ, Úc và Nhật đều rất lo ngại về những hành động đơn phương gây bất ổn, đặc biệt tại khu vực biển Đông và biển Hoa Đông”.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã chỉ đích danh “Trung Quốc đang tiến hành những hành động đơn phương, gây bất ổn ở biển Đông”.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cũng cảnh báo về hành vi “cố tình sử dụng vũ lực và cưỡng ép để thay đổi hiện trạng” trên biển Đông và biển Hoa Đông đồng thời kêu gọi Trung Quốc tôn trọng luật pháp.
Theo tin tức từ TTXVN, ông Kolesnik, Chủ tịch trung ương Hội cựu chiến binh Nga ở Việt Nam nói rằng, có một sự thật lịch sử hiển nhiên là quốc kỳ của Việt Nam đã xuất hiện ở quần đảo Hoàng Sa từ năm 1816. Sớm hay muộn, Việt Nam cũng sẽ đạt được sự công bằng lịch sử đối với chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa. Tất cả những âm mưu giải quyết xung đột lãnh thổ bằng sức mạnh đều đưa vấn đề vào bế tắc và sẽ hứng chịu thất bại.
Vân Anh (Tổng hợp từ Infonet, Thanh niên, Đspl)
Tình hình biển Đông ngày 2/6: Trung Quốc chuẩn bị rút giàn khoan?(责任编辑:Cúp C1)
- Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- Trường THCS Lộc Tấn đạt chuẩn quốc gia mức độ 1
- Ổn định thu nhập từ cây bồn bồn
- Tiêu chí môi trường: Trở ngại trong xây dựng nông thôn mới
- Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- Khai mạc phiên chợ hàng Việt tại huyện Cái Nước
- Bù Gia Mập trao học bổng cho học sinh khó khăn
- Hỗ trợ tôm giống phát triển mô hình quảng canh cải tiến
- Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- Lao động Cà Mau với cơ hội “đổi đời”
- Lao đao vì dịch tả heo châu Phi
- Thế hệ trẻ chú trọng điều gì trong năm 2024?
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- Ngành Nông nghiệp tăng trưởng thấp
- Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- Đưa cây lúa trở lại trên đất nuôi tôm
- 10 sự kiện, hoạt động nổi bật của Công đoàn Việt Nam năm 2023
- Người Việt chi gần 32.000 tỷ đồng mua hàng online
- Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- Giải quyết dứt điểm vướng mắc về cơ chế, đảm bảo tốt quyền lợi của người bệnh bảo hiểm y tế