【lịch thi đấu hom nay】Đắp ếch, nhái sống, sán ngoe nguẩy trong mi mắt
Từng hội chẩn tại bệnh viện Mắt Trung ương cho những bệnh nhân phát hiện thấy giun sán trong mắt,Đắpếchnháisốngsánngoenguẩytrongmimắlịch thi đấu hom nay Ths.Bs Nguyễn Quốc Thái - khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai cho biết đó là do thói quen lạc hậu của các thế hệ trước.
Cách chữa bệnh đau mắt "có 1 không 2" này khiến sán nhái dễ dàng làm tổ trong mắt
Theo đó, khi đau nhức mắt, bệnh nhân thường nghe theo cách chữa dân gian truyền miệng bằng cách giã nát con ếch, nhái sống đắp lên mắt. Có trường hợp vô tình khỏi đau mắt khiến bệnh nhân càng tin tưởng phương pháp chữa này và tuyên truyền khiến không ít người rơi vào tình trạng giun sán lúc nhúc trong mi mắt. Tuy nhiên, bác sĩ Thái cho biết, đa số các trường hợp chữa bệnh kiểu này thường không thể khỏi bệnh lại thấy vướng, cộm, buồn trong mi mắt. Khi đi khám mới hoảng hốt khi bác sĩ gắp ra tất nhiều sán nhái dưới mi mắt.
"Sán nhái thường làm tổ dưới mi mắt. Khi lật mi mắt lên, rất nhiều sán ngoe nguẩy gây ra hiện tượng nổi cộm và buồn mắt. Đây là cách chữa bệnh nguy hiểm và phản khoa học, người dân không nên nghe theo", bác sĩ Thái khuyên.
Giải thích thêm về hiện tượng sán nhái, bác sĩ này cho biết, ếch nhái là loài chưa rất nhiều ấu trùng sán ký sinh. Việc giã nát sống con vật này đắp lên mắt gây ra rất nhiều nguy cơ bệnh tật, trong đó có hiện tượng sán chui vào mắt. Thậm chí, nếu chưa được nấu chín, sán nhái có thể làm tổ trong cơ thể rồi di chuyển lên mắt...
"Ấu trùng sán nhái đặc biệt rất thích giác mạc và sẽ tìm mọi cách di chuyển lên vị trí này, vì thế khi chế biến món ăn cần chú ý nấu chín kỹ", vị này nhấn mạnh.
Những năm gần đây, bệnh viện Mắt Trung ương cũng tiếp nhận một số bệnh nhân có ký sinh trùng trong mắt và khi phẫu thuật đã gắp ra một con giun chỉ vẫn đang ngọ nguậy có chiều dài... từ 4 - 12,5cm, chiều rộng 0,5 - 1mm. Vị trí giun chỉ ký sinh trong mắt những bệnh nhân này nằm dưới lớp kết mạc mắt. Qua nghiên cứu và giải mã gen, các nhà khoa học đã xác định được đó là loài giun chỉ có tên khoa học Dirofilaria repens. Nguyên nhân mắc loài ký sinh trùng này do các loài muỗi phổ biến ở Việt Nam như: muỗi sốt rét (Anopheles), muỗi vằn truyền sốt xuất huyết (tên khoa học Aedes) và muỗi nâu (Culex) truyền nhiễm từ chó, mèo sang người. Đây là một loại ký sinh trùng sống trong mắt người. Chúng thường sống ở màng kết, khu vực thoáng khí phía dưới mi mắt, bám chặt vào nhãn cầu và là nguyên nhân gây mù lòa thứ hai trên thế giới. Khi giun chỉ tấn công mắt, bệnh nhân chỉ còn cách duy nhất là phẫu thuật để gắp bỏ ký sinh trùng. Vị trí ký sinh của giun chỉ Dirofilaria repens không chỉ ở mắt mà còn nó còn ký sinh ở nhiều nơi khác trên cơ thể như: dưới da, tim, phổi, phúc mạc, tuyến vú, tinh hoàn… |
Phương Phương
-
Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờThừa ThiênPháp luật Môi trường đối với doanh nghiệpPhú Yên kiên quyết xóa các điểm nóng về rác thải nhựaCầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi côngBIDV trồng cây xanh tại Lai ChâuSiêu thị, cửa hàng ngày càng 'xanh' để bảo vệ người tiêu dùngFrieslandCampina Việt Nam hưởng ứng ngày Môi trường thế giới tại tỉnh Bình DươngNhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mìnhVinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero
下一篇:Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Nguyên tắc 'mua sắm xanh' và xu hướng tất yếu của sản xuất, tiêu dùng xanh
- ·Nhà mini thu gom pin đã qua sử dụng ở Hà Nội
- ·BIDV tổ chức hội thảo về kinh tế xanh
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Hạn chế rác thải nhựa, tìm giải pháp thay thế
- ·Tích tem đổi quà 2023: Du lịch theo phong cách vì thế giới phát triển bền vững
- ·Thượng Hải ‘mách nước’ cho TP.HCM phát triển kinh tế xanh, giảm ô nhiễm
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Nói không với túi nilon: Bắt đầu từ các bà nội trợ
- ·SOJO Hotels được tôn vinh nhờ chuyển đổi số vì môi trường
- ·Khi tín đồ làm đẹp yêu thích sản phẩm thân thiện với môi trường
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Khánh Hoà phát động chương trình 'Hành động xanh
- ·Khi tín đồ làm đẹp yêu thích sản phẩm thân thiện với môi trường
- ·Gia Lai đặt mục tiêu trồng 1,6 triệu cây xanh mỗi năm
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Hàng chục nghìn cây được trồng mới từ những bước chạy 'xanh'
- ·Môi trường bền vững
- ·Nhận thức của doanh nghiệp về sử dụng bao bì thân thiện môi trường
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
- ·Tiệm tạp hóa 'tẩy chay' túi nilon
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Siêu thị, cửa hàng ngày càng 'xanh' để bảo vệ người tiêu dùng
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- ·Những khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp trong xu hướng tiêu dùng xanh
- ·Sớm đưa TP.HCM thành trung tâm giao dịch tín chỉ carbon với tầm nhìn toàn cầu
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp
- ·Tiêu dùng xanh: Từ nhận thức tới hành động
- ·Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân: Khi doanh nghiệp cùng vào cuộc
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·BIDV phục vụ chương trình chuyển nhượng kết quả giảm phát thải tại Việt Nam