【bảng xếp hạng new zealand】Ngành công nghiệp hỗ trợ cần chủ động đón cơ hội phát triển

cn

Công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế

Theànhcôngnghiệphỗtrợcầnchủđộngđóncơhộipháttriểbảng xếp hạng new zealando ông Trương Thanh Hoài - Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công thương), dù năng lực sản xuất các sản phẩm CNHT trong nước những năm gần đây đã dần được cải thiện, nhưng khả năng cung ứng thực tế vẫn còn nhiều bất cập, nhập siêu linh kiện, phụ tùng còn rất lớn. Tỷ lệ nội địa hóa trong nhiều ngành công nghiệp rất thấp, trong đó, tỷ lệ của ngành dệt may mới đạt khoảng 40 - 45%. Ðiểm nghẽn chủ yếu của CNHT ngành dệt may là công nghệ nhuộm vải cũng như công tác xử lý môi trường cho công nghệ này chưa được quan tâm đúng mức, đã hạn chế các doanh nghiệp đầu tư sản xuất dệt vải.

Đối với ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, tỷ lệ nội địa hoá đối với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi còn thấp, mục tiêu tỷ lệ nội địa hóa đề ra tại quy hoạch ngành công nghiệp ô tô là 30 - 40% vào năm 2020, tuy nhiên đến nay mới đạt bình quân khoảng 7 - 10%. Còn ngành điện tử cũng đang phụ thuộc rất lớn vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Tỷ lệ nội địa hóa trong các ngành điện tử tin học, viễn thông chỉ đạt 15%. Tuy nhiên, hầu hết các linh kiện nội địa hóa lại đều do các công ty FDI cung cấp, còn doanh nghiệp CNHT Việt Nam chỉ chủ yếu cung cấp vật tư tiêu hao, bao bì, in ấn… với giá trị rất nhỏ so với nhu cầu của thị trường.

Ông Hoài cho biết, trước ảnh hưởng của dịch Covid-19 tác động đến các ngành sản xuất trong nước, đã cho thấy nội lực của ngành sản xuất hạn chế, phụ thuộc rất lớn vào các chuỗi cung ứng nước ngoài. CNHT kém phát triển khiến Việt Nam không tự chủ được về các yếu tố đầu vào của sản xuất dẫn đến tình trạng phụ thuộc phần lớn vào linh phụ kiện, nguyên vật liệu nhập khẩu, khiến giá trị gia tăng của các ngành công nghiệp nội địa rất thấp.

Để khắc phục những hạn chế và tăng tự chủ cho các ngành sản xuất trong nước, giảm phụ thuộc vào chuỗi cung ứng nước ngoài, Bộ Công thương đề xuất Chính phủ xem xét tập trung tiến hành các giải pháp dài hạn bằng việc sớm thông qua nghị quyết về các giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT để có căn cứ xây dựng các chính sách lớn và tổ chức triển khai đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Đặc biệt là CNHT và một số ngành công nghiệp vật liệu cơ bản quan trọng như thép cán nóng, dệt nhuộm hoàn tất vải, vật liệu mới... nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu.

Giải pháp để đón cơ hội

Bên cạnh tăng cường các chính sách ưu đãi cho ngành CNHT, ông Hoài cho rằng, muốn đón đầu xu hướng chuyển dịch đầu tư các ngành sản xuất linh, phụ kiện từ Trung Quốc và các quốc gia khác sang Việt Nam, Bộ Công thương cũng đề xuất các gói hỗ trợ về tín dụng, nguồn nhân lực, đổi mới sáng tạo… nhằm tạo sức hút cho ngành CNHT, thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư trong và ngoài nước tập trung vào lĩnh vực này.

Cùng với đó, thời điểm dịch Covid-19 cũng mang tới cho doanh nghiệp CNHT những cơ hội nhất định, bởi sau khi các thị trường cung cấp nguyên phụ liệu như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản bị tạm dừng sản xuất vì dịch bệnh thì đến nay, doanh nghiệp FDI đang tính đến phương án tìm đối tác trong nước. Hiện doanh nghiệp CNHT trong nước đang tận dụng cơ hội này để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Còn theo bà Lê Nguyễn Duy Oanh - Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển CNHT TP. Hồ Chí Minh, bên cạnh các doanh nghiệp nước ngoài có nhà máy tại Việt Nam, thời gian gần đây, các nhà sản xuất ở các nước cũng trực tiếp liên hệ với trung tâm để nhờ hỗ trợ tìm nhà cung cấp và đặt hàng sản xuất. Cụ thể, có 5 nhà sản xuất với thương hiệu lớn trên thế giới gồm 2 doanh nghiệp Nhật Bản và 2 doanh nghiệp Hàn Quốc đang sản xuất tại Trung Quốc cùng một nhà sản xuất tại Đức. Những doanh nghiệp trên chuyên sản xuất những mặt hàng điện tử gia dụng, máy móc công nghiệp đặt hàng những sản phẩm cơ khí chính xác, linh kiện điện tử, xi mạ… Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm CNHT trong nước phát triển và mở rộng thị trường.

Dù đang trong giai đoạn dịch bệnh khó khăn, nếu tận dụng được, các doanh nghiệp CNHT trong nước hoàn toàn có khả năng tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, để làm được điều đó, các doanh nghiệp CNHT cần làm tốt bài toán đầu tư, đổi mới công nghệ để có thể đảm nhận những đơn hàng lớn.

“Ngoài ra, bản thân doanh nghiệp CNHT phải quyết tâm trong việc thay đổi tư duy quản trị, cộng với sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước và sự đồng hành hỗ trợ của nhà sản xuất (đơn vị mua hàng). Vấn đề này, trong những năm qua Tập đoàn Samsung đã thực hiện kết hợp đào tạo và đưa được một số nhà cung cấp trong nước trở thành nhà cung ứng trực tiếp cho các dự án ở Việt Nam” - bà Oanh cho biết.

Để khắc phục những hạn chế và tăng tự chủ cho các ngành sản xuất trong nước, giảm phụ thuộc vào chuỗi cung ứng nước ngoài, Bộ Công thương đề xuất Chính phủ xem xét tập trung tiến hành các giải pháp dài hạn bằng việc sớm thông qua nghị quyết về các giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT để có căn cứ xây dựng các chính sách lớn và tổ chức triển khai đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Đặc biệt là CNHT và một số ngành công nghiệp vật liệu cơ bản quan trọng như thép cán nóng, dệt nhuộm hoàn tất vải, vật liệu mới... nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu.

Đức Việt

Thể thao
上一篇:Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
下一篇:Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng