【ty so mancity】8 tiêu chí dự án khoa học và công nghệ thuộc Chương trình công nghệ cao
Trong số các tiêu chí này có nội dung ưu tiên tổ chức chủ trì đang triển khai dự án đầu tư thuộc lĩnh vực có liên quan đến dự án khoa học và công nghệ đề xuất đã được cấp Giấy chứng nhận hoạt động ứng dụng công nghệ cao,êuchídựánkhoahọcvàcôngnghệthuộcChươngtrìnhcôngnghệty so mancity doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Cụ thể, Thông tư 25/2023/TT-BKHCN quy định quản lý Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030 nêu rõ, dự án khoa học và công nghệ phải đáp ứng tiêu chí cụ thể. Công nghệ được nghiên cứu phát triển trong dự án khoa học và công nghệ phải thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển ban hành kèm theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và phải là công nghệ được nghiên cứu phát triển, ứng dụng để tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu; được nghiên cứu để thay thế công nghệ nhập khẩu từ nước ngoài.
Mục tiêu, nội dung của dự án khoa học và công nghệ phải gắn kết hữu cơ, đồng bộ, được tiến hành trong một thời gian nhất định và được triển khai dưới hình thức đề tài khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm (nhiệm vụ thuộc dự án khoa học và công nghệ).
Cũng theo Thông tư trên, kết quả của dự án khoa học và công nghệ phải bảo đảm cho việc phát triển công nghệ cao đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cho từng giai đoạn đáp ứng nhu cầu thực tiễn, ứng dụng hiệu quả công nghệ cao trong sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm chủ lực của các ngành kinh tế; tạo ra dịch vụ công nghệ cao công ích, hình thành doanh nghiệp công nghệ cao trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học. Tổ chức chủ trì dự án khoa học công nghệ phải có tư cách pháp nhân, có đủ năng lực về cơ sở vật chất, tài chính, nhân lực, khả năng triển khai, phối hợp nghiên cứu và ứng dụng kết quả dự án khoa học công nghệ vào sản xuất.