【tỷ số c2 hôm nay】Hà Nội: Cần làm rõ việc tăng cao số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động
Đại biểu Phạm Đình Đoàn,àNộiCầnlàmrõviệctăngcaosốdoanhnghiệpgiảithểngừnghoạtđộtỷ số c2 hôm nay tổ Hoàng Mai đề nghị TP cần quan tâm tới vấn đề cải thiện môi trường kinh doanh và thu hút đầu tư bởi 6 tháng đầu năm TP có 13.690 DN thành lập, tăng 10%, nhưng số DN giải thể tăng 45%, số DN ngừng hoạt động tăng 36%.
Số DN giải thể của Hà Nội tăng cao thời gian qua, đòi hỏi các cơ quan quản lý cần có phân tích cụ thể về tình trạng này. |
10 tháng có hơn 78.000 doanh nghiệp giải thể (HQ Online)- Số DN tạm ngừng hoạt động trong 10 tháng năm 2018 là 78.404, tăng 48,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó có ... |
TP.HCM: Doanh nghiệp giải thể giảm 7,5% (HQ Online)- Theo báo cáo của UBND TP.HCM, trong 3 tháng đầu năm 2015, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa ... |
Về phía HĐND TP, bà Hồ Vân Nga, Trưởng Ban Kinh tế- Ngân sách kiến nghị UBND TP làm rõ nguyên nhân dẫn đến số lượng DN giải thể, ngừng hoạt động tăng cao so với cùng kỳ trong khi TP đã và đang triển khai nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho DN, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Đại biểu Nguyễn Hoàng, tổ Phú Xuyên thông tin, trong lĩnh vực phát triển công nghiệp, theo nội dung báo cáo của UBND TP, 6 tháng năm 2019 chỉ số sản xuất công nghiệp của Thủ đô tăng 7,1%; công nghiệp chế biến chế tạo tăng 7,2%. Trong 10 năm nữa, ngành công nghiệp nói chung của TP tăng lũy tiến trung bình 2 - 2,5 lần so với hiện nay.
Trong khi đó, theo kết quả báo cáo của ngành Công Thương Việt Nam, chỉ số này tương ứng tăng trong 10 năm qua là 3,5 lần.
"Vậy phải chăng ngành sản xuất công nghiệp Thủ đô tăng trưởng bình quân không bằng 10 năm trước? TP cần làm gì để ngành công nghiệp Thủ đô bứt phá, phát triển tương ứng với tiềm năng, là đầu tàu lôi kéo vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?"- đại biểu đặt câu hỏi.
Cũng theo đại biểu Hoàng, công nghiệp được xác định là ngành kinh tế quan trọng để phát triển kinh tế. Do vậy, để thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp phải tập trung làm rõ, đánh giá ngành công nghiệp hỗ trợ đang ở đâu.
Cùng với đó, vị này cũng cho rằng, TP cần có giải pháp khuyến khích phát triển, rà soát hạ tầng, cần có chính sách "trải thảm đỏ" hơn nữa cho các DN vừa và nhỏ, FDI vào đầu tư, liên kết cùng các DN phát triển công nghiệp Thủ đô.
Ngoài ra, đại biểu đề xuất phải rà soát toàn bộ các quy định, quy chế của TP, bãi bỏ các quy định quy định, quy chế, giấy phép chồng chéo, cản trở phát triển trong lĩnh vực công nghiệp nói riêng, đề xuất cắt giảm các quy định hiện hành gây bất cập cho các DN.
Giải đáp kiến nghị của đại biểu Phạm Đình Đoàn, ông Nguyễn Mạnh Quyền, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cho biết, về các chỉ số PCI và PAPI, TP đã nỗ lực cải thiện hết sức mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh nên đã tăng được xếp hạng và thứ bậc trong năm qua. Trong đó, chỉ số gia nhập thị trường tăng 56 bậc, đóng góp tích cực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của Hà Nội, lần đầu tiên đứng trong top 10 chỉ số PCI của các tỉnh TP cả nước.
Về phương án hỗ trợ, tạo thuận lợi cho DN, theo ông Quyền, trên cơ sở đề án hỗ trợ khởi nghiệp được TP thông qua, việc cấp giấy chứng nhận kinh doanh đã tăng 9% số DN và 17% số vốn. Số DN quay lại hoạt động tăng đột biến với 14,8% so với tỷ lệ DN của toàn quốc, thể hiện dấu hiệu khởi sắc của hoạt động các DN trên địa bàn TP.
Về phía Sở Công Thương Hà Nội, Giám đốc Lê Hồng Thăng cho rằng, Hà Nội là TP duy nhất cả nước đặt ra chính sách phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của TP.
Theo đó, đến nay có 61 sản phẩm chủ lực có doanh thu từ 1.000 tỷ đồng trở lên. Đồng thời, TP cũng đã có chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ, với Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội được áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ cho các đơn vị sản xuất công nghệ cao, như được thuê đất 70 năm, các ngân hàng hỗ trợ về vốn vay… phục vụ phát triển công nghiệp TP.
Giám đốc Sở Công Thương Lê Hồng Thăng thông tin thêm, Chủ tịch UBND TP đã khẳng định năm nay TP cố gắng năm nay xét duyệt được ít nhất một nửa trong 40 cụm công nghiệp đã có quy hoạch.
"Nếu theo tiến độ này, dự kiến cuối năm nay, TP sẽ có được 30 cụm công nghiệp mới”, ông Thăng nêu.
Tuy nhiên, theo Giám đốc Sở Công thương Hà Nội, công nghiệp của Hà Nội đang tồn tại trong đô thị chứ không phải công nghiệp di dời ra khỏi đô thị, nên chúng ta phải xác định sản xuất công nghiệp sạch, bền vững, áp dụng khoa học công nghệ và thiết bị hiện đại.
“Vậy nên công nghiệp Hà Nội không thể theo mẫu số chung của toàn quốc, nhưng vẫn khẳng định Hà Nội là trung tâm, đầu tầu kinh tế của khu vực phía Bắc; các khu công nghiệp cố gắng kết hợp giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài để có các khu công nghiệp sạch, hiện đại”, ông Thăng nhấn mạnh.
(责任编辑:World Cup)
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·Đền bù tài sản trên đất nông nghiệp
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 1/2023
- ·Anh Nguyễn Thiện Từ được bạn đọc ủng hộ hơn 46 triệu đồng
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Thừa kế thế vị tài sản của ông nội
- ·Khai mạc Giải vô địch Roller sports Cup quốc gia năm 2024
- ·Lý do không sợ chết của người phụ nữ mắc bệnh ung thư trực tràng
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 12/2022
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Tài sản gây dựng 21 năm bị thiêu rụi giáp Tết, cả gia đình điêu đứng
- ·Chị Mỹ Phương bị sốt xuất huyết được bạn đọc ủng hộ gần 50 triệu đồng
- ·Olympic Paris 2024: Ban tổ chức sẵn sàng ứng phó với thách thức an ninh mạng
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·Hội nghị và Triển lãm công nghệ thông tin hải quan năm 2013
- ·Mẹ già 83 tuổi chăm con gái mắc bệnh tâm thần được ủng hộ hơn 83 triệu đồng
- ·Bé Lương Công Đại được bạn đọc ủng hộ gần 50 triệu đồng
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Hồi kết của "Mùa Xuân Arập" còn xa