当前位置:首页 > La liga > 【kết quả alanyaspor】SSI của ông Nguyễn Duy Hưng dẫn đầu ngành chứng khoán, con trai bầu Hiển bứt phá

【kết quả alanyaspor】SSI của ông Nguyễn Duy Hưng dẫn đầu ngành chứng khoán, con trai bầu Hiển bứt phá

2025-01-10 16:21:26 [Nhà cái uy tín] 来源:Empire777

Dồn dập báo lãi lớn

Hàng loạt công ty chứng khoán báo lãi lớn trong quý III và 9 tháng đầu năm 2023. Cổ phiếu nhóm này cũng mạnh trở lại.

Cổ phiếu SSI của Công ty Chứng khoán SSI tăng thêm gần 4% trong phiên giao dịch 20/10,ủaôngNguyễnDuyHưngdẫnđầungànhchứngkhoáncontraibầuHiểnbứtphákết quả alanyaspor lên 31.300 đồng/cp. Đây là diễn biến tích cực sau khi cổ phiếu này giảm mạnh theo thị trường trong những phiên gần đây. Doanh nghiệp của ông Nguyễn Duy Hưng báo lãi ròng tăng mạnh và đứng đầu ngành chứng khoán về tổng lợi nhuận sau 9 tháng.

Cụ thể, lợi nhuận quý sau thuế III tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm trước, lên 710 tỷ đồng và tính lũy kế 9 tháng đạt 1.780 tỷ đồng, dẫn đầu ngành chứng khoán, cao hơn mức 1.690 tỷ đồng của Chứng khoán Kỹ thương (TCBS).

Cổ phiếu SHS của Chứng khoán Sài Gòn Hà Nội (do ông Đỗ Quang Vinh, con trai ông Đỗ Quang Hiển (bầu Hiển) làm Chủ tịch) cũng tăng mạnh thêm 5,7% trong phiên 20/10, lên 16.700 đồng/cp. SHS vừa công bố lợi nhuận 9 tháng tăng gấp hàng chục lần so với cùng kỳ năm trước.

Theo đó, Chứng khoán Sài Gòn Hà Nội ghi nhận lợi nhuận sau thuế trong quý III/2023 đạt 198,8 tỷ đồng, tăng hơn 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 9 tháng, SHS của ông Đỗ Quang Vinh đạt mức lãi gần 381 tỷ đồng, tăng hơn 19 lần so với cùng kỳ năm trước.

Theo giải trình, Chứng khoán SHS có lợi nhuận tăng mạnh chủ yếu do thị trường chứng khoán trong quý III/2023 thuận lợi hơn với cùng kỳ năm trước.

nguyenduyhung.jpg
Doanh nghiệp của ông Nguyễn Duy Hưng đang dẫn đầu ngành chứng khoán về lợi nhuận.

Sở dĩ SHS có kết quả kinh doanh tốt là nhờ sự khởi sắc ở cả mảng tự doanh, môi giới và cho vay. Công ty này đã ghi nhận lãi lớn từ việc đầu tư vào một số mã cổ phiếu ngân hàng, bán lẻ, trong đó có MWG, FRT, EIB, SHB.

Chứng khoán VIX cũng ghi nhận lãi lớn với gần 200 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ sau khi chốt lời danh mục đầu tư trị giá gốc hơn hơn 2.000 tỷ đồng trong quý III vừa qua. Lũy kế 9 tháng, lợi nhuận sau thuế của VIX tăng 87% so với cùng kỳ, lên 775 tỷ đồng.

CTCP Chứng khoán Kỹ Thương - Techcom Secirities (TCBS) ghi nhận lợi nhuận sau thuế quý III/2023 đạt 915 tỷ đồng, tăng hơn gấp rưỡi so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 9 tháng, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 1.690 tỷ đồng.

Chứng khoán MB (MBS) ghi nhận lợi nhuận sau thuế quý III/2023 đạt 166 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ. Lũy kế 9 tháng, lãi sau thuế giảm 7% xuống 411 tỷ đồng. Chứng khoán Rồng Việt (VDS) báo lãi sau thuế quý III/2023 tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ lên 92 tỷ đồng. Lũy kế 9 tháng lãi 252 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ ròng 105 tỷ đồng.

Chứng khoán Thành Công (TCI) báo lợi nhuận sau thuế đạt hơn 17,1 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2022. Luỹ kế 9 tháng, TCI lãi sau thuế 44,4 tỷ đồng, giảm 34,5%.

Chứng khoán Bảo Minh (BMS) báo lãi sau thuế tăng gấp đôi cùng kỳ lên 89 tỷ đồng. Lũy kế 9 tháng, BMS ghi nhận lãi sau thuế 128 tỷ đồng, so với cùng kỳ lỗ 16 tỷ đồng.  

Trong khi đó, Chứng khoán Yuanta Việt Nam (YSVN) ghi nhận lợi nhuận trước thuế tăng 23% so với quý III/2022, đạt 49 tỷ đồng. Lợi nhuận trong 9 tháng giảm 16% so với cùng kỳ năm trước.

Triển vọng cuối năm ra sao?

Mặc dù báo lãi lớn nhưng triển vọng của các công ty chứng khoán được đánh giá không còn tươi sáng như trong quý III và 9 tháng đầu năm. Thị trường chứng khoán gần đây ảm đạm, thanh khoản giảm mạnh và giá nhiều cổ phiếu giảm sâu. Chỉ số VN-Index lao dốc, có lúc xuống dưới ngưỡng 1.100 điểm.

Không ít phiên giao dịch, thị trường chứng khoán ghi nhận dòng tiền mất hút. Sự thận trọng gia tăng khi thế giới có nhiều bất ổn về địa chính trị, giá dầu tăng mạnh, lạm phát tăng cao trở lại và kinh tế trong nước chưa khởi sắc như kỳ vọng.

Nền kinh tế hiện vẫn chứng kiến sức cầu yếu ớt. Tăng trưởng tín dụng ngân hàng trong 9 tháng đầu năm mới đạt hơn 6,9%, so với mục tiêu 14%. Khối ngoại vẫn bán ròng hàng trăm tỷ đồng mỗi phiên khi mà tỷ giá USD/VND vẫn xu hướng đi lên, tăng nhanh kể từ giữa tháng 8.

Gần đây, thị trường đón nhận thông tin số lượng các doanh nghiệp chậm hoãn, giãn trả nợ trái phiếu vẫn rất nhiều, trong đó đa số là các doanh nghiệp bất động sản. Trong khi đó, ngân hàng đối mặt với nợ xấu gia tăng.

Trong hơn một tháng qua, Ngân hàng Nhà nước liên tục hút ròng lượng tiền ra khỏi hệ thống ngân hàng, và con số hút ròng đã lên tới trên 240 nghìn tỷ đồng.

Bên cạnh dòng vốn ngoại rút ra vì tỷ giá, tiền trong hệ thống ngân hàng vơi đi, thì dòng tiền lớn từ các tổ chức đang có xu hướng thu lại, không còn chảy vào thị trường chứng khoán sau khi giá cổ phiếu đã tăng khá mạnh trong gần 9 tháng đầu năm trong khi triển vọng của cộng đồng doanh nghiệp và nền kinh tế vẫn chưa thực sự sáng sủa. Dòng tiền lớn được cho là đang tập trung vào tài sản sơ cấp với kỳ vọng lợi nhuận cao hơn nhiều so với thị trường thứ cấp.

Dù vậy, triển vọng của các CTCK có thể không xấu do nhóm này có hoạt động tự doanh linh hoạt, nhiều công ty đã chốt lời danh mục chứng khoán lớn như VIX, SHS… Thị trường trái phiếu hồi phục cũng đem lại doanh thu cho nhóm doanh nghiệp này.

Bên cạnh đó, dường như một số công ty chứng khoán đang "để dành" các khoản lãi có được trong quý tăng trưởng bùng nổ vừa qua, có thể để dự phòng cho một thị trường được dự đoán không còn thuận lợi trong quý IV.

Theo báo cáo tài chính của Chứng khoán Sài Gòn Hà Nội, SHS chưa ghi nhận một khoản lãi tương đối lớn trong 9 tháng đầu năm với tổng giá trị hơn 314 tỷ đồng.

Với TCBS, công ty này còn để gần 41 tỷ đồng lợi nhuận ở khoản mục thu nhập toàn diện khác.

Giữ 14.000 tỷ đồng trái phiếu chưa niêm yết, TCBS rót tiền cho ông lớn nào?Sau 9 tháng, Chứng khoán Kỹ thương (TCBS) vượt kế hoạch lợi nhuận năm. Doanh nghiệp này ghi nhận lượng trái phiếu chưa niêm yết nắm giữ tăng thêm 7.700 tỷ đồng lên hơn 14.000 tỷ đồng.

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读