您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【cách tính số de miền bắc】Lời cảnh tỉnh mới từ Burkina Faso 正文

【cách tính số de miền bắc】Lời cảnh tỉnh mới từ Burkina Faso

时间:2025-01-10 20:55:53 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Tổng thống Blaise Compaore đã phải từ chức chỉ 2 ngày sau làn sóng biểu tình bạo lực hôm 31-10. Bạo cách tính số de miền bắc

loi canh tinh moi tu burkina faso

Tổng thống Blaise Compaore đã phải từ chức chỉ 2 ngày sau làn sóng biểu tình bạo lực hôm 31-10.

Bạo loạn đã bùng phát tại Burkina Faso trong tuần qua khi các nhà lập pháp chuẩn bị bỏ phiếu để thông qua điều luật cho phép Tổng thống Compaore - 63 tuổi,ờicảnhtỉnhmớitừcách tính số de miền bắc lên nắm quyền sau cuộc đảo chính năm 1987 - tiếp tục tranh cử vào tháng 11-2015 tới. Giới phân tích cho rằng, ông Compaore không phải là nhà lãnh đạo duy nhất trong khu vực "lưu luyến" quyền lực.

Ông Thierry Vircoulon, thuộc Tổ chức Khủng hoảng Quốc tế (ICG), nói: "Đây là lời cảnh tỉnh cho cả chế độ cầm quyền cũ và cho cả những ai đang tìm cách sửa đổi hiến pháp hòng bám trụ quyền lực".

Nhiều quốc gia như Benin, Burundi, Congo-Brazzaville, Cộng hòa Dân chủ Congo và Rwanda đều đang trong quá trình cân nhắc sửa đổi luật lệ để cho phép các nhà lãnh đạo tranh cử nhiệm kỳ thứ 3.

Tuy nhiên, ông Paul Melly, thuộc viện nghiên cứu chiến lược Chatham House, cho rằng ảnh hưởng từ những sự kiện tại Ouagadougou cùng thực tế là Quốc hội Burkina Faso đã bị giải tán sẽ khiến một số lãnh đạo khu vực "chùn bước". Ông nói: "Những gì vừa diễn ra tại Burkina Faso đã chỉ ra rằng người ta không thể điều khiển dư luận theo ý muốn chủ quan của mình".

Burkina Faso không phải là quốc gia đầu tiên nơi giới lãnh đạo có ý định kéo dài thời gian nắm quyền phải đối mặt với nhiều thách thức. Tại Niger, năm 2010, cựu Tổng thống Mamadou Tandja đã bị lật đổ sau khi vừa thông qua luật cho phép tranh cử nhiệm kỳ thứ 3. Trong khi đó, cựu Tổng thống Senegal Abdoulaye Wade đã thất bại trong các cuộc bầu cử năm 2012, mặc dù trước đó vừa được Quốc hội cho phép tranh cử thêm một nhiệm kỳ. Nhưng cũng có những trường hợp đã thành công trong việc giữ vững và củng cố quyền lực.

Trước khi thay đổi Hiến pháp để tiếp tục nắm quyền thêm một nhiệm kỳ vào năm 2011, Tổng thống Cameroon Paul Biya - lên nắm quyền từ năm 1982 - đã trấn áp thành công các cuộc biểu tình phản đối. Một số quốc gia khác, như Algeria, Angola, Chad, Djibouti và Uganda, cũng đã có nhiều sửa đổi nhằm có lợi cho giới cầm quyền.

Tuy nhiên, các sự kiện tại Ouagadougou vừa qua có thể gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh đối với một số nhà lãnh đạo khác. Nhà phân tích David Zounmenou, thuộc Viện Nghiên cứu An ninh (ISS) tại Nam Phi nói: "Diễn biến bất ngờ tại Burkina Faso vừa qua có thể được coi là hồi chuông cảnh tỉnh đối với những nhà lãnh đạo, tại Tây Phi hoặc xa hơn, đang có ý định thay đổi hiến pháp vì lợi ích riêng của mình".

Theo ông Vircoulon, không phải tất cả các nhà lãnh đạo khu vực đều tại vị trong một quãng thời gian dài 27 năm như ông Compaore, và nhân tố quan trọng nhất chính là nhận thức của người dân. Tại Rwanda, quốc gia vốn bị kiểm soát khá chặt chẽ, các đồng minh của Tổng thống Paul Kagame đã kêu gọi tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý để sửa đổi hiến pháp nhằm cho phép nhà lãnh đạo cứng rắn này tham gia tranh cử vào năm 2017.

Trong khi đó, tại nước Burundi láng giềng, môi trường chính trị được cho là đang rất khó đoán định nếu Tổng thống Pierre Nkurunziza thực sự có ý định phớt lờ những lời chỉ trích để tranh cử nhiệm kỳ 3 vào năm tới.

Mặc dù sự sụp đổ của ông Compaore có thể đã trở thành một bài học đắt giá, song nhiều nhà lãnh đạo vẫn sẽ khó cưỡng nổi tham vọng kéo dài quyền lực. Nhà phân tích Zounmenou cho rằng châu Phi từ lâu vẫn luôn có tiếng là một khu vực khủng hoảng triền miên, và mọi chuyện "phụ thuộc vào ý chí và quyết tâm của người dân trong việc chống lại những cá nhân lợi dụng chính trị để hủy hoại dân chủ và tiến trình xây dựng một nền hòa bình lâu dài.

Giờ là lúc mọi chuyện cần thay đổi, người ta cần xây dựng những mô hình dân chủ không phụ thuộc vào bất kỳ cá nhân chính trị gia nào, để từ đó có thể thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội".