【kết quả vô địch quốc gia thổ nhĩ kỳ】Vượt khó 5 tháng đầu năm, xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục bứt phá?
时间:2025-01-25 20:10:44 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)
Quảng Ninh: Ngăn buôn lậu,ượtkhóthángđầunămxuấtkhẩuthuỷsảntiếptụcbứtphákết quả vô địch quốc gia thổ nhĩ kỳ vận chuyển trái phép động vật thủy sản | |
Thủy sản Việt Nam đang vừa lòng người Mỹ | |
Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tăng hơn 30%, thu về 22,8 tỷ USD |
Ảnh minh hoạ. Ảnh: N.Thanh |
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ước đạt 806,2 nghìn tấn, trị giá 3,239 tỷ USD, tăng 13,39% về lượng và tăng 12,46% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Kết quả xuất khẩu thủy sản 5 tháng đầu năm 2021 cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt cơ hội và vượt qua được những khó khăn do tác động của dịch Covid-19.
Riêng đối với thị trường Anh kể từ khi Hiệp định thương mại Việt Nam-Vương Quốc Anh có hiệu lực tạm thời (từ ngày 1/1/2021-PV), xuất khẩu thuỷ sản, đặc biệt là mặt hàng tôm vào thị trường này ghi nhận tín hiệu khá tích cực.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại thế giới (ITC), trong quý 1/2021 nhập khẩu tôm nước ấm mã HS 030617 của Anh đạt 9,14 nghìn tấn, trị giá 92 triệu USD, giảm 17,5% về lượng và giảm 20,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Trong đó, Ấn Độ là thị trường cung cấp tôm nước ấm mã HS 030617 lớn nhất cho Anh. Việt Nam là thị trường cung cấp tôm nước ấm mã HS 030617 lớn thứ 2 cho Anh trong quý 1/2021, đạt 1,9 nghìn tấn, trị giá 19,7 triệu USD, tăng 14,8% về lượng và tăng 16,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Đáng chú ý, tỷ trọng nhập khẩu từ thị trường Việt Nam đã tăng từ 14,9% trong quý 1/2020, lên 20,8% trong quý 1/2021. Với việc Hiệp định UKVFTA có hiệu lực chính thức từ ngày 1/5/2021, thuế nhập khẩu tôm của Anh từ Việt Nam giảm từ mức thuế tối huệ quốc (MFN) là 12% về 0%.
“Đây sẽ là yếu tố hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang thị trường Anh trong thời gian tới khi tôm mã HS 030617 của Ấn Độ chịu thuế suất 12%. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm mã HS 030617 của Việt Nam vẫn phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm cùng loại của Ecuado khi nước này cũng được hưởng thuế suất ưu đãi 0%”, đại diện Cục Xuất nhập khẩu cho biết.
Thời gian tới dự báo, xuất khẩu thủy sản nói chung của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng thủy sản cao cấp sẽ tăng khi dịch vụ ăn uống ngoài gia đình tại châu Âu và Hoa Kỳ dần được mở trở lại.
Bên cạnh đó, với thói quen tiêu dùng đã hình thành trong hơn 1 năm vừa qua do tác động của đại dịch Covid-19, nhu cầu tiêu thụ thủy sản trong gia đình sẽ tiếp tục ổn định ở mức cao.
Hiện nay, nguồn cung thủy sản của một số nhà cung cấp lớn như Ấn Độ, một số nhà cung cấp ở Đông Nam Á và Nam Mỹ bị tác động bởi dịch Covid-19. Điều này có thể khiến giá một số mặt hàng thủy sản tăng cùng với xu hướng tăng nhu cầu. Đây là cơ hội đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới.
Về cơ hội tăng trưởng xuất khẩu thủy sản thời gian tới, trao đổi với báo chí mới đây, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến phân tích, dịch Covid-19 gây nhiều khó khăn cho sản xuất tôm của Ecuador, Ấn Độ; thêm nữa các chuỗi giá trị của các nước "đối thủ" cạnh tranh với Việt Nam bị đứt gãy.
Đây là thời cơ lớn. Khi đã giữ được an toàn sinh học, Việt Nam tiếp tục tăng diện tích nuôi trồng để nâng cao sản lượng, giữ được chế biến. Như vậy, chuỗi giá trị của Việt Nam có thể ổn định phát triển.
Ví dụ, hiện nay Việt Nam không những đảm bảo mà còn tăng diện tích nuôi tôm lên trên 74.000 ha, dự kiến năng suất tôm/ha cũng sẽ tăng. Khi FTA với các nước được mở ra, nước xuất khẩu cạnh tranh với Việt Nam giảm sút thì đó chính là cơ hội của Việt Nam.
"Giao ban khối thủy sản mới đây, tôi đã đề nghị Tổng cục Thủy sản chỉ đạo địa phương phải tăng ngay diện tích và đảm bảo các yếu tố giống, quy trình nuôi, khai thác chế biến để nâng cao giá trị cũng như thương hiệu ngành tôm. Theo Quyết định 79/QĐ-TTg của Thủ tướng về Kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025, xuất khẩu tôm năm 2025 phải đạt 10 tỷ USD. Kết thúc năm 2020, xuất khẩu tôm mới đạt 3,93 tỷ USD. Điều kiện hiện tại là yếu tố thuận lợi để thực hiện mục tiêu đề ra", Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhìn nhận.
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT cũng nêu rõ, những năm tới đây sẽ thúc đẩy đồng thời nhiều giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản từ nuôi, chế biến, thị trường, hợp tác quốc tế. Một trong những giải pháp quan trọng là đầu tư vào hạ tầng vì hạ tầng thủy sản rất yếu kém, trong nhiều năm qua chưa được đầu tư thích đáng kể cả nuôi và khai thác.
上一篇: Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
下一篇: 17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
猜你喜欢
- Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- HLV Arteta yêu cầu các cầu thủ Arsenal phải biết "tàn nhẫn"
- Pep Guardiola thừa nhận thực tế đau lòng khi Man City thua đậm Tottenham
- Thực hư việc huyền thoại Casillas thừa nhận là người đồng tính
- Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- Hơn 50 golfer tham gia giải golf "Sakura Championship 2023" tại Nhật Bản
- Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh
- Những lá phiếu khó hiểu, "làm hại" Vinicius ở giải Quả bóng vàng
- Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia