当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【tỷ số burnley】Giải ngân vốn ODA của các địa phương chưa tới 10% 正文

【tỷ số burnley】Giải ngân vốn ODA của các địa phương chưa tới 10%

来源:Empire777   作者:World Cup   时间:2025-01-10 09:24:28
Kho bạc phấn đấu hết quý 3 giải ngân vốn đầu tư đạt tối thiểu 60% kế hoạch
Hết tháng 8,ảingânvốnODAcủacácđịaphươngchưatớtỷ số burnley nhiều bộ, địa phương vẫn "ì ạch" trong giải ngân vốn đầu tư công
Kho bạc Nhà nước thực hiện quyết liệt các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
Giải ngân vốn ODA của các địa phương chưa tới 10%
Hội nghị trực tuyến tại đầu cầu Bộ Tài chính với các địa phương chiều 7/10/2021

Dự kiến tỷ lệ giải ngân vốn ODA cả năm 2021 của các địa phương chỉ đạt 36,5%

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà cho biết, tỷ lệ giải ngân 9 tháng của các địa phương đạt tỷ lệ 9,82%. Điều này sẽ ảnh hưởng đến nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cũng như ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiệm vụ tài chính ngân sách năm 2021. Năm 2021 là năm đầu nhiệm kỳ 2021-2025, nên nếu tiến độ giải ngân vốn đầu tư công thấp sẽ ảnh hưởng đến năm 2022 và các năm tiếp theo.

Thứ trưởng nhấn mạnh, từ nay đến hết năm, thời gian không còn nhiều nên các địa phương cần đề xuất giải pháp, trong đó làm rõ các đề xuất đối với các bộ, ngành trung ương. Trên cơ sở các đề xuất kiến nghị của các địa phương, bộ ngành, Bộ Tài chính sẽ tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ODA, vay ưu đãi nước ngoài được giao đầu năm 2021 của các địa phương là 63.709 tỷ đồng, trong đó vốn bổ sung có mục tiêu của ngân sách trung ương là 34.913 tỷ đồng và vốn cho các địa phương vay lại là 28.796 tỷ đồng.

Theo ông Hoàng Hải, Phó Cục trưởng Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, mặc dù có bước cải thiện rõ rệt so với 5 tháng đầu năm, song giải ngân vốn ODA vốn ngân sách trung ương mới đạt 11,51% dự toán và vốn cho địa phương vay lại là 7,78% dự toán. Đây là mức giải ngân rất thấp.

Căn cứ vào tình hình triển khai các dự án sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi, Bộ Tài chính dự kiến tỷ lệ giải ngân vốn ODA cả năm 2021 của các địa phương chỉ đạt 36,5% kế hoạch vốn cấp phát được giao.

Bộ Tài chính cho biết, qua tổng hợp báo cáo của địa phương và làm việc trực tiếp với một số địa phương, có thể nhận thấy ngoài tác động của đại dịch Covid-19; chậm hoàn thành các thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, dự án, hiệp định, thỏa thuận vay, thì nguyên nhân làm chậm tiến độ giải ngân còn xuất phát từ việc giao chậm, giao thiếu kế hoạch đầu tư công trung hạn, thậm chí giao vượt nhu cầu sử dụng đã đăng ký. Trong giai đoạn hoàn tất thủ tục giải ngân thì chậm tổng hợp hồ sơ đề nghị rút vốn.

Tại Hội nghị, ông Hà Minh Hải, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, TP Hà Nội thực hiện 7 dự án ODA trong năm 2021 với tổng vốn khoảng 8.000 tỷ đồng. 9 tháng đầu năm Hà Nội đã giải ngân đạt 17,4%.

Nêu khó khăn vướng mắc của địa phương trong quá trình triển khai, ông Hà Minh Hải cho hay, dịch Covid-19 bùng phát, TP Hà Nội thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16, do đó phải dừng các công trình xây dựng; các vướng mắc liên quan đến giải phóng mặt bằng; sự tăng giá nguyên vật liệu xây dựng từ đầu năm đến nay; thiết bị của một số dự án, gói thầu nước ngoài phải nhập khẩu đều bị chậm tiến độ…

Kiến nghị tới cơ quan chức năng, đại diện TP Hà Nội đề nghị Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT sớm điều chỉnh vốn ODA cấp phát; hoàn thiện Nghị định thay thế Nghị định 56 về quản lý sử dụng vốn ODA để đơn giản hóa một số thủ tục; đề nghị Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông Vận tải… ủng hộ tháo gỡ vướng mắc cho TP trong quá trình triển khai dự án ODA, hạn chế tranh chấp với nhà thầu; giao vốn cần gắn chặt với nhu cầu thực tế.

Điều chỉnh kế hoạch vốn gắn chặt với nhu cầu đăng ký thực tế của địa phương

Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà, bên cạnh nguyên nhân khách quan làm chậm công tác giải ngân vốn vay nước ngoài do dịch Covid-19, nguyên nhân chủ quan của các cơ quan chủ quản, các Ban quản lý dự án vẫn là nguyên nhân chính dẫn tới chậm trễ trong đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu… Theo đó, Thứ trưởng đề nghị các địa phương phải hết sức lưu ý triển khai nhanh các thủ tục này.

“Từ nay đến cuối năm, đề nghị các địa phương rà soát lại khả năng giải ngân thực hiện, trên cơ sở đó sớm có văn bản chính thức đề xuất giảm kế hoạch vốn gửi cho Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính để chúng tôi tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Trong từng tỉnh, thành phố, dự án nào có khả năng giải ngân được thì địa phương chủ động phân bổ, đồng thời tích cực chỉ đạo các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án phối hợp với nhà tài trợ để tổ chức thực hiện dự án. Nếu gặp ách tắc trong vấn đề về kiểm soát chi hoặc xử lý đơn rút vốn, đề nghị có văn bản gửi về Bộ Tài chính để có biện pháp giải quyết khẩn trương”, Thứ trưởng Trần Xuân Hà chỉ đạo.

Theo Bộ Tài chính, để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, Bộ Tài chính đã hoàn thành việc trình Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2021/NĐ-CP ngày 16/8/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 97/2018/NĐ-CP về cho vay lại, trong đó đã có quy định tháo gỡ về trị giá tài sản thế chấp cho các đơn vị sự nghiệp công lập vay lại và giảm tỉ lệ vay lại của một số địa phương khó khăn về cân đối ngân sách địa phương và các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long tham gia thực hiện các dự án chống biến đổi khí hậu.

Bộ Tài chính cũng cam kết kiểm soát chi trong vòng 3 ngày làm việc và xử lý đơn rút vốn (hình thức rút vốn trực tiếp) trong vòng 1 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Về phía Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính đề nghị cần có cơ chế đơn giản hóa hoặc rút gọn quy trình điều chỉnh chủ trương đầu tư đối với trường hợp được gia hạn thời gian thực hiện dự án.

Đồng thời, điều chỉnh mạnh mẽ trong việc báo cáo Thủ tướng Chính phủ giao và điều chỉnh kế hoạch vốn theo hướng gắn chặt với nhu cầu đăng ký thực tế của địa phương và cần gắn kế hoạch vốn bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương với dự toán cho vay lại từ nguồn vốn ODA, vay ưu đãi của các địa phương để đảm bảo giải ngân theo tỉ lệ, đúng quy định của Nghị định số 56/2020/NĐ-CP.

Về phía các địa phương, Bộ Tài chính đề nghị nếu chưa có văn bản chính thức đề nghị điều chỉnh kế hoạch vốn năm 2021, cần rà soát việc phân bổ lại dự toán phù hợp với tiến độ triển khai dự án.

Trong thẩm quyền được giao, chủ động điều chỉnh dự toán và báo cáo Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính trong trường hợp cần giảm dự toán được giao. Đồng thời, ưu tiên bố trí phần vốn còn lại phù hợp với cơ chế tài chính của các dự án đang triển khai trên địa bàn của các địa phương.

Bên cạnh đó, phối hợp chặt chẽ với Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính với các cơ quan có liên quan để đẩy nhanh tiến độ điều chỉnh chủ trương đầu tư và điều chỉnh hiệp định vay, không để việc điều chỉnh làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai và giải ngân của các dự án.

标签:

责任编辑:World Cup