您现在的位置是:Nhà cái uy tín >>正文

【keo mu vs mc】Nhật Bản và Mỹ có thể đạt thỏa thuận thương mại để xúc tiến TPP

Nhà cái uy tín6648人已围观

简介Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters) Một thỏa thuận giữa Mỹ và Nhật Bản, nền kinh tế lớn nhất và lớn thứ b ...

nhat ban va my co the dat thoa thuan thuong mai de xuc tien tpp

Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Một thỏa thuận giữa Mỹ và Nhật Bản,ậtBảnvàMỹcóthểđạtthỏathuậnthươngmạiđểxúctiếkeo mu vs mc nền kinh tế lớn nhất và lớn thứ ba thế giới, là rất quan trọng cho việc xúc tiến TPP, hiệp định nếu được hoàn tất sẽ có quy mô chiếm tới 40% GDP của thế giới.

TPP được coi là phần chủ chốt trong chiến lược tái cân bằng sang châu Á của Tổng thống Mỹ Barack Obama.

Vấn đề chính đang còn tồn tại là khả năng Mỹ tiếp cận nhiều hơn thị trường nông nghiệp Nhật Bản, trong đó có gạo, và ở chiều ngược lại Xứ xở Hoa anh đào có thể mở rộng việc tiếp cận thị trường ôtô của Mỹ.

Quan chức Nhật Bản cho rằng hai phía có thể giải quyết vấn đề trên đúng hạn để hoàn tất đàm phán TPP.

Sau sáu tuần “căng thẳng” tại Quốc hội Mỹ, Thượng viện Mỹ cuối cùng đã trao cho Tổng thống Obama quyền đàm phán nhanh để đẩy nhanh các thỏa thuận thương mại.

Việc Chính phủ Mỹ được trao quyền đàm phán nhanh đồng nghĩa Quốc hội Mỹ chỉ có thể bỏ phiếu thông qua hoặc bác bỏ TPP hay các thỏa thuận thương mại quan trọng khác, chứ không có quyền sửa đổi các điều khoản đàm phán.

Nhật Bản là một trong những nền kinh tế tham gia đàm phán TPP và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe coi TPP là động lực cải cách cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng.

Phía Nhật Bản cũng hy vọng hiệp định này sẽ giúp củng cố vai trò của Washington tại châu Á.

Nếu đàm phán TPP được hoàn tất vào cuối tháng Bảy hoặc đầu tháng Tám năm nay, hiệp định này có thể sẽ trải qua cuộc bỏ phiếu lần cuối tại Thượng viện Mỹ trong nửa đầu tháng 12.

Trong diễn biến liên quan tới TPP, Thủ tướng Canada Stephen Harper ngày 25-6 cho rằng quốc gia này mong muốn gia nhập TPP, song sẽ tìm mọi cách để bảo vệ người nông dân.

Trước đó, một số nước tham gia đàm phán TPP đề nghị Canada bắt đầu hủy bỏ hệ thống quản lý nguồn cung, được nước này sử dụng để bảo vệ các nhà sản xuất sản phẩm sữa, trứng và gia cầm./.

Tags:

相关文章