【kèo bóng đá kèo bóng đá】Nhà hàng, quán ăn "đắt khách" ngày Tết
TheàhàngquánănquotđắtkháchquotngàyTếkèo bóng đá kèo bóng đáo ghi nhận tại nhiều tuyến phố trung tâm ở thành phố Hà Nội trong ngày 5/2 (mùng 5 Tết), đường phố đã đông đúc trở lại. Nhiều hàng kinh doanh ăn uống, quán cà phê giải khát cũng mở cửa để đón khách ngày đầu năm. Đáng chú ý, các hàng quán phục vụ xuyên Tết khá nhiều, với đủ mọi thể loại để người dân có nhiều sự lựa chọn. Cũng vì kinh doanh trong "dịp đặc biệt" này, nhiều nơi đã thu thêm phụ phí của khách hàng.
Chị Nguyễn Thanh Mai - chủ chuỗi cà phê Mai ở quận Hoàng Mai, Hà Nội cho biết, chuỗi cửa hàng đã quyết định mở cửa phục vụ bán mang đi xuyên Tết sau một năm chịu nhiều ảnh hưởng bởi dịch bệnh và giãn cách xã hội. Ngoài việc bán tại chỗ, một số chi nhánh thuộc chuỗi cũng chỉ nghỉ 29 và mùng 1. Sự thay đổi này là để đáp ứng nhu cầu làm thêm Tết của một số nhân sự tình nguyện đăng ký ở lại thành phố vì không về quê.
Theo chủ quán Mai, mùa Tết năm trước, doanh số bán hàng các mùng trong Tết tăng gần 200% so với ngày thường. Năm nay, đến thời điểm này vẫn chưa thể dự báo chính xác nhưng chủ chuỗi cà phê này cho biết lượng khách đến quán vẫn khả quan ngay từ chiều mùng 1 và quán không thu phụ Tết.
Nhiều hàng quán tại Hà Nội đã mở bán xuyên Tết hoặc rút ngắn thời gian nghỉ để tranh thủ sức mua tốt từ người tiêu dùng |
Trong khi đó, hệ thống cà phê Laika ở Hà Nội bán hàng xuyên Tết 15/18 cơ sở, các cơ sở còn lại dần mở cửa trở lại từ ngày mùng 3 đến mùng 6 Tết. Theo chị Nguyễn Thu Thuỷ (quận Hoàng Mai, Hà Nội), mặc dù mở cửa xuyên Tết, nhưng quán vẫn phục vụ khá nhanh, các bạn nhân viện thân thiện, menu đồ uống có tăng giá hơn ngày thường khoảng 10.000-20.000 đồng, mức giá này vẫn có thể chấp nhận được do hoạt động vào ngày Tết.
Tương tự, quản lý nhà hàng chuyên các món buffet lẩu, thịt nướng Chotto ở quận Hà Đông chia sẻ, chuỗi nhà hàng cũng mở cửa bán xuyên Tết với hy vọng trong mùa Tết lượng khách có thể bằng năm 2021 để có thể bù lại các tháng đóng cửa. Phục vụ dịp Tết này, nhà hàng cũng có thực hiện phụ thu Tết đối với khách hàng đến nhà hàng.
Theo góc nhìn của các chuyên gia ngành F&B, hiện nay, khi tình hình dịch tại thành phố đã được kiểm soát, nhiều nhà hàng, cửa hàng ăn uống đã hoạt động trở lại, phục vụ khách tại chỗ, dự báo thị trường kinh doanh ăn uống dịp Tết này chắc chắn sẽ rất sôi động. Tuy nhiên, nhiều đơn vị kinh doanh cũng lo ngại sẽ gián đoạn hoạt động trong và sau Tết do lượng nhân sự giảm mạnh do người dân về quê và nghỉ việc sau Tết.
Nhiều nhà hàng tính phí phụ thu ngày Tết |
Bên cạnh những cơ sở kinh doanh thu thêm phụ phí hợp lý thì cũng có những nhà hàng, quán cà phê thu với mức phí khiến khách hàng phải giật mình sau khi nhận hoá đơn. Mới đây, cộng đồng mạng đã xôn xao chia sẻ một hóa đơn thanh toán vào ngày 1/2 (tức mùng 1 Tết) khiến dân mạng "hết hồn" với VAT lên đến... 100%. Ngay sau khi hình ảnh về hóa đơn này được chia sẻ lên mạng xã hội, đã có nhiều ý kiến cho rằng, nếu đúng như trong hóa đơn thanh toán thì hoàn toàn không thể chấp nhận được. Việc thu phí VAT như vậy không những vi phạm pháp luật mà còn gây bức xúc dư luận. Một số ý kiến khác cũng cho rằng, có thể quán cà phê đã in "nhầm" phụ thu thành VAT. Tuy nhiên, dù "in nhầm" thì cũng không nên phụ thu bằng tổng hóa đơn như vậy.
Bên cạnh đó, theo ghi nhận của phóng viên, những ngày đầu năm mới, các món như bún riêu, bún ốc khá đắt hàng. Giá bát bún riêu tại một quán trên phố Ngọc Hà (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là 70.000 đồng/bát, đắt hơn ngày thường 20.000 đồng. Anh Nguyễn Tuấn Anh (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chia sẻ, quán bún riêu này có từ lâu, ngày thường giá khoảng 50.000 đồng/bát, ngày Tết họ bán tăng giá lên 70.000 đồng/bát bún thập cẩm đầy đủ riêu, bò, ốc. Ăn khá ngon, đầy đủ, ngày Tết tăng giá thì tôi vẫn vui vẻ trả tiền.
Phần vỉa hè ít ỏi cũng được một gánh bún, phở tận dụng ngày Tết |
Bà Mây - chủ hàng ăn thuộc quận Ba Đình chia sẻ: "Những ngày này người ta đi chợ chưa nhiều nên giá thực phẩm vẫn đắt hơn ngày thường, nhất là rau xanh. Thêm vào đó là dịp lễ Tết, khi mọi người nghỉ ngơi thì chúng tôi vẫn đi làm nên việc giá cả suất ăn có tăng nhẹ là chuyện bình thường".
Những năm trước, một số quán bún riêu tự phát mỗi khi Tết đến trên phố cổ có hiện tượng “chặt chém” khách hàng lên tới 200.000 đồng/bát thì năm nay đã không còn. “Kinh nghiệm ăn bún riêu ngày Tết trên phố cổ phải hỏi trước giá, thấy giá chấp nhận được thì vào ăn. Nên chọn các quán bán lâu năm, đừng ăn những quán căng bạt chỉ bán vài ngày Tết thường không ngon, bán giá đắt”, chị Ngọc Hà ở Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm.
相关文章
Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
Sau nhiều lần thất bại trong việc gọi vốn, bà Tôn Nữ Xuân Quyên đã rút ra được những kinh nghiệm quý2025-01-10Giới trẻ và lối sống lành mạnh
');this.closest('table').remove();"> Nhiều bạn trẻ tham gia giải chạy marathon với mong muốn lan tỏ2025-01-10Lính giữ gìn hòa bình do Nga dẫn đầu rời Kazakhstan
Theo The Defense Post, Bộ Quốc phòng Nga thông báo "lực lượng giữ gìn hòa bình tập thể" đã bắt đầu c2025-01-10- ');this.closest('table').remove();">Luôn quan tâm thăm hỏi sức khỏe em Thi - học sinh đang được hỗ2025-01-10
Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
Hôm nay (21/7), HĐND tỉnh Bình Dương khóa X (nhiệm kỳ 2021-2026) tiếp tục diễn r2025-01-10Bảo hiểm PVI: Vượt khó, về đích thành công
Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác kinh doanh giữa Bảo hiểm PVI và MobiFoneThành công ấy có được nhờ nhiều2025-01-10
最新评论