【lich bđ ngoai hang anh】2015 ngành điện mới bù lỗ xong do chênh lệch tỷ giá
Theànhđiệnmớibùlỗxongdochênhlệchtỷgiálich bđ ngoai hang anho báo cáo của Bộ Công Thương trong buổi họp báo chiều nay (27/12) về công bố giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2012, thực hiện quy định về kiểm tra, tính toán giá thành sản xuất kinh doanh điện tại Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg ngày 15/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường, ngày 04/9/2012 Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 6319/QĐ-BCT thành lập Tổ công tác kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2012 của EVN.
Tổ công tác đã kiểm tra để tính toán giá thành sản xuất kinh doanh điện bao gồm đại diện: Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam.
Năm 2015 mới bù lỗ xong phần chênh lệch tỷ giá của ngành điện. Ảnh: N. M
Kết quả cho thấy, doanh thu bán điện năm 2012 là 143.893,78 tỷ đồng, tương ứng với giá bán điện thương phẩm bình quân thực hiện là 1.364,31 đồng/kWh.
Vào năm 2011, giá thành sản xuất - kinh doanh điện năm là 1.282 đồng/ kWh. Như vậy. giá thành sản xuất điện của năm 2012 tăng hơn so với năm 2011 là 40 đồng. Và theo ông Đinh Quang Tri - Phó tổng giám đốc EVN, giá thành sản xuất điện tăng thêm này chủ yếu là do giá than tăng mạnh.
Tuy nhiên, ông Tri cũng cho rằng, do sản lượng của thủy điện tăng mạnh, nhờ có Dự án Thuỷ điện Sơn La và nhu cầu tiêu dùng điện không cao như dự kiến, nên EVN có cơ hội để bù lỗ cho các khoản đang được để lại của năm 2011 lên tới gần 30.000 tỷ đồng theo như công bố trước đây.
“Năm 2013, EVN sẽ bù tiếp các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá còn tồn lại và có lãi 120 tỷ đồng. Theo kế hoạch, tới năm 2015, lỗ do chênh lệch tỷ giá sẽ được bù đắp xong hoàn toàn”, ông Tri nói.
Cũng theo báo cáo của Bộ Công Thương, năm 2012, sản lượng điện thương phẩm thực hiện là 105,47 tỷ kWh; tỷ lệ tổn thất hệ thống điện là 8,85%, thấp hơn 0,38% so với thực hiện năm 2011 (9,23%) và thấp hơn 0,35% so với kế hoạch năm 2012 (9,2%) quy định tại Quyết định số 1177/QĐ-BCT ngày 15/3/2012 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt Đề án giảm tổn thất điện năng giai đoạn 2012-2016.
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2012 là 139.489,15 tỷ đồng (thu nhập từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và vật tư thu hồi, thu nhập từ hoạt động cho thuê cột điện đã được tính giảm trừ trong chi phí sản xuất kinh doanh điện); giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2012 là 1.322,55 đ/kWh.
Trong đó, tổng chi phí khâu phát điện là 107.199,04 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phát điện theo điện thương phẩm là 1.016,4 đ/kWh. Tổng chi phí khâu truyền tải điện là 8.771,55 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu truyền tải điện theo điện thương phẩm là 83,17 đ/kWh. Tổng chi phí khâu phân phối - bán lẻ điện là 22.958,18 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phân phối - bán lẻ điện theo điện thương phẩm là 217,67 đ/kWh.
Tổng chi phí khâu phụ trợ - quản lý ngành là 560,38 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phụ trợ - quản lý ngành theo điện thương phẩm là 5,31 đ/kWh. Doanh thu bán điện năm 2012 là 143.893,78 tỷ đồng (tương ứng giá bán điện thương phẩm bình quân thực hiện là 1.364,31 đ/kWh).
Kết quả là tổng số lỗ lũy kế sản xuất kinh doanh điện và các khoản chi phí chưa hạch toán vào giá thành đến 31/12/2012 là 19.877,76 tỷ đồng, trong đó lỗ lũy kế sản xuất kinh doanh điện đến 31/12/2012 là 4.736,7 tỷ đồng (riêng sản xuất kinh doanh điện của EVN năm 2012 lãi 4.404,63 tỷ đồng); Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa hạch toán là 15.109,52 tỷ đồng; Chi phí tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn là 31,54 tỷ đồng.
Ông Đinh Thế Phúc - Phó cục trưởng cục Điều tiết Điện lực cho rằng, việc kiểm tra, tính toán giá thành điện của EVN năm 2012 căn cứ vào các tài liệu do EVN tự cung cấp.
"EVN phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và độ xác thực", ông Phúc nói.
Nguyễn Nam
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Kỳ lạ loại chăn làm bằng rong biển có khả năng chống lão hóa
- ·Sẽ dán tem thuốc lá sản xuất trong nước in mã vạch đa chiều để ngăn chặn hàng giả
- ·Việt Nam vươn Top 3 trong ASEAN về xếp hạng chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2019
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Mẹ Cường đô la thế chấp cả nhà, xe, công ty hiện làm ăn ra sao
- ·FPT và Grab nghiên cứu công nghệ mới trong lĩnh vực AI và thanh toán điện tử
- ·155 người Việt đã trở thành tỷ phú, lĩnh hơn 4 nghìn tỷ đồng từ xổ số Vietlott
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Điểm danh các công ty con Vicem lỗ nặng dù đang tập trung tái cơ cấu, thoái vốn
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Startup Careem được Uber 'thâu tóm' với giá 3,1 tỷ đồng
- ·Điện thoại không thể nhận sim, nguyên nhân và cách xử lý đơn giản
- ·Ông Lê Minh Quốc rút đơn kiện, bà Lương Thị Cẩm Tú quay lại vị trí Chủ tịch HĐQT Eximbank
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Đắp chiếu dự án 5000 tỷ để chạy theo loạt dự án mới: TMS Group có đang đi trên dây?
- ·Bộ KH&CN đồng hành cùng startup Việt toàn cầu tại Vietchallenge 2019
- ·Thứ trưởng Bùi Thế Duy: Chính phủ coi ĐMST là mũi nhọn kinh tế
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Đầu tư 3 ngân hàng Việt này, ngậm ngùi không được đồng tiền mặt, giá cổ phiếu lại đi xuống