您的当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【nhận định blackburn】Xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc: Tuân thủ quy tắc nhỏ để đạt thành công lớn 正文

【nhận định blackburn】Xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc: Tuân thủ quy tắc nhỏ để đạt thành công lớn

时间:2025-01-10 20:23:31 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá

核心提示

Hiện có nhiều DN đã từng bước thích nghi và chuyển hoạt động xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường nhận định blackburn

ts

Hiện có nhiều DN đã từng bước thích nghi và chuyển hoạt động xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc theo hướng chính quy,ấtkhẩusangthịtrườngTrungQuốcTuânthủquytắcnhỏđểđạtthànhcônglớnhận định blackburn bài bản

Đây là một trong những nguyên nhân khiến xuất khẩu nông thủy sản của Việt Nam sang thị trường này sau nhiều năm tăng trưởng khá đã bị giảm trong 2 năm trở lại đây.

Dần chấm dứt xuất khẩu theo hình thức “trao đổi cư dân”

Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, sau khi giảm 5,5% trong năm 2018, kim ngạch xuất khẩu nông, thủy sản trong năm 2019 sang Trung Quốc tiếp tục giảm, chỉ tính từ đầu năm đến hết tháng 11/2019 đã giảm 5,86% so với cùng kỳ, chỉ đạt 6,31 tỷ USD. Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, một trong những nguyên nhân cơ bản đến từ việc Trung Quốc thực thi đầy đủ và nghiêm túc các quy định về truy xuất nguồn gốc, bao bì, tem nhãn hàng hóa... đối với nông sản, thủy sản nhập khẩu, gây ảnh hưởng tới một số nông thủy sản của Việt Nam hiện đang được xuất khẩu sang Trung Quốc theo hình thức "trao đổi cư dân biên giới".

Trong thời gian qua, Bộ Công thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng các địa phương đã liên tục cung cấp thông tin và cảnh báo đến các DN, hiệp hội, hộ nông dân trên cả nước về các chính sách, quy định cũng như động thái thực thi chính sách, quy định của Trung Quốc. Được biết, đến nay, Bộ NN&PTNT đã cấp mã số vùng nuôi - trồng đáp ứng các yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm cho 1.749 vùng trồng quả tươi và 1.200 cơ sở đóng gói quả tươi xuất khẩu.

Trên thực tế, hiện có nhiều DN và hộ nông dân Việt Nam đã từng bước thích nghi và chuyển hoạt động xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc theo hướng chính quy, bài bản, giảm dần và tiến tới chấm dứt xuất khẩu theo hình thức "trao đổi cư dân". Tuy nhiên, theo bà Lê Hoàng Oanh, Vụ trưởng Thị trường châu Á - châu Phi, bên cạnh đó vẫn còn không ít DN và hộ nông dân chưa thực sự coi trọng và đánh giá đúng tầm quan trọng của việc chấp hành các quy định nhập khẩu của Trung Quốc, nhất là những yêu cầu về bao bì, tem nhãn hàng hóa.

Đại diện Vụ Thị trường châu Á - châu Phi phân tích, các quy định mà Trung Quốc đang áp dụng thì hầu hết các nước trên thế giới cũng đang áp dụng nhằm kiểm soát chất lượng nông thủy sản nhập khẩu, qua đó bảo đảm an toàn cho sức khỏe cho người tiêu dùng nội địa. Vì vậy, để xuất khẩu đi bất cứ thị trường nào thì nông sản Việt Nam cũng phải cơ bản đáp ứng được các điều kiện đó. “Một trong những điều vô cùng quan trọng là chúng ta cần thay đổi quan điểm ứng xử với thị trường Trung Quốc theo hướng tôn trọng tối đa các quyền cơ bản của người tiêu dùng. Đồng thời kiên quyết chuyển nhanh, chuyển mạnh từ xuất khẩu theo hình thức "trao đổi cư dân" với nhiều rủi ro, hạn chế, sang xuất khẩu chính ngạch theo thông lệ quốc tế qua các cửa khẩu chính thức”, bà Oanh nhấn mạnh.

Tuân thủ đúng các yêu cầu về chất lượng và tiêu chuẩn sản phẩm

Vụ Thị trường châu Á - châu Phi đánh giá, trong thời gian tới, nhu cầu tiêu dùng nông thủy sản của Trung Quốc tiếp tục tăng nhanh và yêu cầu đặt ra về chất lượng cũng sẽ ngày càng cao. Bên cạnh đó, “nước ta cũng đã và đang nỗ lực đàm phán với Trung Quốc về an toàn thực phẩm để chính thức mở cửa thị trường cho các sản phẩm như sầu riêng, khoai lang tím, tổ yến, thạch đen, nghêu, cá rô phi, cua, cá ngừ… Đây là những sản phẩm Trung Quốc đã giảm thuế nhập khẩu cho Việt Nam theo kênh đàm phán thương mại. Do đó, nếu đàm phán thành công về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm thì tiềm năng xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc là rất lớn”, đại diện Vụ Thị trường châu Á - châu Phi chia sẻ.

Trong bối cảnh đó, theo các chuyên gia kinh tế, để duy trì và phát triển bền vững thị trường tiềm năng này, DN và hộ nông dân cần phải chú trọng từ những yêu cầu nhỏ nhất như bao bì, nhãn mác, quy chuẩn đóng gói… cho đến việc kiểm nghiệm - kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc…

Trong đó, đi sâu hơn câu chuyện về các quy định bao bì, nhãn mác, bà Lưu Thị Thảo - Giám đốc Công ty CP Smart Agri Việt Nam chia sẻ với phóng viên TBTCVN, những quy định về bao bì, nhãn mác tưởng như là “chuyện nhỏ” nhưng lại rất quan trọng, nếu tuân thủ tốt, sản phẩm xuất khẩu sẽ đạt giá trị cao. Bà Thảo ví dụ, đối với thực vật và các sản phẩm từ thực vật, Trung Quốc yêu cầu cần có giấy chứng nhận vệ sinh thực vật. Một sản phẩm nếu được cấp giấy chứng nhận chất lượng sẽ được dán nhãn an toàn sản phẩm. Đáng lưu ý, hàng hóa lưu thông trên thị trường Trung Quốc đều phải có mác kèm theo các thông tin liên quan bằng tiếng Trung Quốc. Các loại nhãn tem mác sử dụng tiếng Trung Quốc cần đáp ứng các luật, quy định và tiêu chuẩn bắt buộc và sẽ được kiểm tra một cách rất nghiêm ngặt. Bà Oanh cũng lưu ý, do những khó khăn trong việc dịch và cập nhật các thông tin về quy định nhãn mác của Trung Quốc cũng như những thay đổi thường xuyên về chính sách nên DN xuất khẩu nước ta cần thường xuyên kiểm tra các quy định về nhãn mác với các đối tác nhập khẩu trước khi xuất khẩu hàng hóa.

Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, trong năm 2020, để duy trì và phát triển thị trường Trung Quốc, nước ta sẽ tiếp tục đàm phán mở cửa thị trường ở tầm vĩ mô đi đôi với việc cung cấp đầy đủ thông tin về yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên, các nỗ lực đó sẽ không thể phát huy tác dụng nếu thiếu sự hợp tác của chính quyền địa phương các cấp, các hiệp hội ngành hàng, các DN xuất khẩu và hộ nông dân trong việc tổ chức sản xuất theo đúng yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm.

Đặc biệt, chính quyền địa phương cần chủ động hơn trong việc nắm bắt và tổ chức phổ biến các thông tin, khuyến cáo về nhu cầu, diễn biến thị trường, các quy định về tiêu chuẩn, chất lượng tới các hộ nông dân tại địa bàn. Kinh nghiệm những năm qua cho thấy địa phương nào thực sự quan tâm tới nông dân và tiêu thụ nông sản, thủy sản cho nông dân như Bắc Giang, Sơn La… thì đều thành công trong việc nắm bắt thông tin thị trường, tổ chức lại sản xuất và kết nối thông suốt giữa hai bên xuất khẩu - nhập khẩu.

Tố Uyên