您现在的位置是:Cúp C2 >>正文

【tỷ lệ cược bóng đá anh】Mâu thuẫn với con dâu, mẹ chồng đòi lại nhà 6 tỷ

Cúp C244893人已围观

简介 - Vợ chồng tôi cưới nhau được 3 năm thì bố mẹ chồng làm thủ tục tặng cho một căn nhà có diện tích 6 ...

 - Vợ chồng tôi cưới nhau được 3 năm thì bố mẹ chồng làm thủ tục tặng cho một căn nhà có diện tích 60m2,âuthuẫnvớicondâumẹchồngđòilạinhàtỷtỷ lệ cược bóng đá anh trị giá khoảng 6 tỷ đồng, với điều kiện sẽ phụng dưỡng cha mẹ đến cuối đời.

Mất chứng minh thư cũ có được cấp thẻ căn cước công dân?

Chủ doanh nghiệp "quên" đóng bảo hiểm cho nhân viên suốt 24 năm

Đổi ngoại tệ ở đâu cho đúng luật?

Sau khi nhận nhà, chúng tôi đã sửa lại hết khoảng 500 triệu đồng. Tuy nhiên sau đó một thời gian, giữa tôi và mẹ chồng xảy ra mâu thuẫn đến mức không thể tiếp tục sống chung. Bà nói sẽ làm đơn đòi lại căn nhà đã cho tặng. Nhờ luật sư tư vấn giúp bố mẹ chồng tôi có quyền đòi lại nhà không?

{ keywords}
Ảnh minh họa

Luật sư Nguyễn Thành Công tư vấn: Chúng tôi không rõ việc tặng cho căn nhà giữa bố mẹ chồng bạn và vợ chồng bạn được thực hiện vào thời gian nào, bởi trước ngày 01/01/2017 thì các giao dịch dân sự được điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự năm 2005, nhưng từ ngày 01/01/2017 Bộ luật dân sự năm 2015 có hiệu lực sẽ điều chỉnh các quan hệ này. Tuy nhiên, chế định tặng cho này không khác biệt nhiều ở hai Bộ luật, do vậy chúng tôi sẽ trích dẫn các quy định của Bộ luật dân sự 2015 để bạn tham khảo.  

Theo quy định tại Điều 457 Bộ luật dân sự 2015 thì hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận. Tuy nhiên, việc tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của luật. 

Như vậy, nếu các bạn đã hoàn tất thủ tục tặng cho căn nhà đúng theo quy định của pháp luật và đã sang tên thì quyền sở hữu căn nhà nói trên đã thuộc về vợ chồng bạn. 

Tuy nhiên, theo thông tin bạn cung cấp thì căn nhà trên được bố mẹ chồng tặng với điều kiện là sẽ phụng dưỡng cha mẹ đến cuối đời. Tại Điều 462 BLDS 2015 quy định về việc tặng cho tài sản có điều kiện như sau:

“1. Bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khi tặng cho. Điều kiện tặng cho không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

2. Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho đã hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện.

3. Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”.

Như vậy, mẹ chồng bạn chỉ có thể đòi lại tài sản đã tặng cho trong trường hợp tặng cho tài sản có điều kiện và vợ chồng bạn không thực hiện nghĩa vụ sau khi được tặng cho. Tuy nhiên, thông tin bạn cung cấp chưa cho biết rõ rằng điều kiện tặng cho của bố mẹ chồng bạn có được lập thành văn bản không hay chỉ là thỏa thuận miệng không đưa vào văn bản tặng cho, do vậy chưa đánh giá được là điều kiện tặng cho này có đáp ứng quy định tại Điều 462 BLDS 2015 hay không. Theo đó có thể chia trường hợp:

Nếu điều kiện của bố mẹ chồng bạn đã được ghi nhận vào văn bản tặng cho thì mẹ chồng bạn có thể đòi lại căn nhà chỉ khi vợ chồng bạn vi phạm nghĩa vụ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ đến cuối đời. Còn nếu chỉ do hai bên xảy ra mâu thuẫn với nhau không thể sống chung được nữa nhưng bạn vẫn bảo đảm thực hiện việc phụng dưỡng thì mẹ chồng bạn không thể đòi lại căn nhà đã tặng cho vợ chồng bạn.

Nếu điều kiện của bố mẹ chồng bạn không được ghi nhận vào văn bản tặng cho thì điều kiện này không ràng buộc việc tặng cho về pháp lý, có chăng thì chỉ ràng buộc về mặt đạo đức.

Tuy nhiên, xét cho cùng, vợ chồng bạn và bố mẹ chồng bạn là người thân của nhau, còn phải gặp nhau, nhìn mặt nhau nhiều do vậy bạn nên lựa lời nói chuyện để hòa giải mâu thuẫn. Không nên vì mâu thuẫn mà không tiếp tục phụng dưỡng bố mẹ chồng, đó là điều không phải về đạo lý. 

Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thành Công, Công ty Luật TNHH Đông Phương Luật

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Thương em gái, muốn tặng cho cả suất thừa kế

Thương em gái, muốn tặng cho cả suất thừa kế

Bố mẹ tôi làm di chúc (có văn bản công chứng) rằng sau khi mất sẽ để lại căn nhà cho vợ chồng anh trai tôi. Hiện bố tôi đã mất, mẹ tôi sống ở nhà khác với vợ chồng anh.

Tags:

相关文章