Triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ tài chính - ngân sách năm 2024 Lãi suất phát hành trái phiếu chính phủ có xu hướng tăng Thủ tướng: Chính sách lãi vay chưa tương xứng với dư địa chính sách tiền tệ Nhật Bản chấm dứt chính sách lãi suất âm. Như vậy, BOJ là ngân hàng trung ương cuối cùng trên thế giới chấm dứt lãi suất âm và kết thúc một kỷ nguyên trong đó các nhà hoạch định chính sách trên khắp thế giới tìm cách thúc đẩy tăng trưởng thông qua tiền giá rẻ và các công cụ tiền tệ phi truyền thống.
Chính sách lãi suất âm đã được các ngân hàng trung ương trên thế giới áp dụng sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng nợ và suy thoái toàn cầu vào cuối những năm 2000. Lãi suất âm đã làm thay đổi hoàn toàn tính chính thống của tiền tệ bằng cách buộc các ngân hàng phải trả phí chứ không được trả lãi khi gửi tiền vào ngân hàng trung ương. Mục đích của chính sách này là nhằm khuyến khích các ngân hàng cho doanh nghiệp vay để từ đó kích thích tăng trưởng ở các nền kinh tế suy yếu thời hậu khủng hoảng và tránh được mối đe dọa giảm phát. Tuy nhiên, hầu hết các nhà hoạch định chính sách hiện nay đều kết luận rằng việc áp dụng lãi suất âm không mang lại hiệu quả như mong đợi.
Tại châu Âu, mặc dù các nghiên cứu của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) cho thấy lãi suất âm đã làm tăng thêm khoảng 0,7 điểm phần trăm đối với mức tăng trưởng các khoản cho vay mỗi năm, nhưng mức tăng này vẫn chưa đủ để có thể nâng lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) lên tới mục tiêu mà ECB đề ra là khoảng 2%. Trong khi đó, một số người chỉ trích lãi suất âm, cho rằng việc thiếu khả năng tiếp cận tín dụng chưa bao giờ là nguyên nhân chính khiến châu Âu phục hồi chậm chạp và những vấn đề nghiêm trọng hơn như thiếu khả năng cạnh tranh và đầu tư công - lại nằm ngoài phạm vi của chính sách tiền tệ.
Tương tự như vậy, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vốn duy trì mức lãi suất gần 0%, nhận thấy những nỗ lực nhằm giải quyết mức lạm phát ở mức dưới mục tiêu 2% trong một thập kỷ, chỉ mang lại những kết quả không như mong đợi.
Cuối cùng, thế giới đã thoát khỏi kỷ nguyên lạm phát thấp kỷ nhờ chuỗi cung ứng bị đình trệ do đại dịch Covid-19 gây ra, cùng với các chương trình kích thích tài chính lớn của các nước giàu và những cú sốc năng lượng liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine.
BOJ vẫn "chậm chân" hơn so với các ngân hàng trung ương khác vốn đã tăng lãi suất với tốc độ chưa từng có để ngăn chặn những áp lực lạm phát mới. Hiện nay, BOJ chỉ bắt đầu nghĩ đến khả năng nới lỏng tiền tệ một cách thận trọng. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách vẫn đang giải quyết những hậu quả do lãi suất âm gây ra, nhất là hệ thống tài chính tràn ngập với hàng nghìn tỷ USD tiền rẻ và nguồn vốn dư thừa mà các ngân hàng đơn giản chỉ cần liên hệ với ngân hàng trung ương để kiếm lợi nhuận dễ dàng.
Tổng giám đốc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) Agustin Carstens Carstens nhận định: "Giới chức tài chính có ‘một cánh cửa hẹp’ để sắp xếp lại trật tự (hệ thống tài chính) trước khi công chúng bắt đầu không còn tin tưởng vào những cam kết của họ".
顶: 57556踩: 1
【kqbd chivas】Chính sách lãi suất âm có mang lại hiệu quả như mong muốn?
人参与 | 时间:2025-01-10 16:37:14
相关文章
- Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- Tăng cường quản lý sử dụng ngoại tệ đầu tư ra nước ngoài
- “Duyên” với nhiều giải thưởng
- Chịu đau một lần hay dai dẳng trong tương lai?
- Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- Tổng thống Sri Lanka
- Trường ĐH Luật trao bằng cử nhân cho hơn 500 sinh viên
- Tỷ giá USD hôm nay 6/11/2023: Giá đô hôm nay, USD chợ đen, USD VCB tuần tới liệu tiếp tục suy yếu?
- Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- Cụm thi 33 đã sẵn sàng
评论专区