发布时间:2025-01-10 11:08:20 来源:Empire777 作者:Cúp C2
Những tin tức gần đây trên báo chí cho thấy,ìnhhìnhBiểnĐôngngàyTrungQuốctháchthứclờihứacủaMỹvớiNhậtBảntrênbiểnHoaĐôkq vdqg trung quoc phát biểu trong phiên điều trần trước Ủy ban đối ngoại của Thượng viện Mỹ, Robert O. Work, Thứ trưởng Quốc phòng thẳng thắn thừa nhận Washington đã nhiều lần lảng tránh về việc đưa ra quan điểm dứt khoát trong các tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật về quần đảo Senkaku mặc dù trên thực tế các đảo hiện đang do Nhật quản lý.
Tuy nhiên trong phiên điều trần này, Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ tuyên bố Lầu Năm Góc sẽ phải hỗ trợ đồng minh Nhật Bản nếu Trung Quốc tấn công quần đảo Senkaku và nhiệm vụ này đã ghi rõ trong điều 5 Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật.
Mặc dù vậy, ông Work từ chối tiết lộ về hành động quân sự chi tiết của Mỹ trong trường hợp căng thẳng leo thang tại biển Hoa Đông mà chỉ cho biết các quyết định phải phụ thuộc vào tình hình cụ thể trong tương lai.
Cũng trong cuộc điều trần, theo lời ông Work, 60% lực lượng quân đội Mỹ (100.000 nhân viên quân sự) sẽ được đồn trú tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2020. Vị thứ trưởng này cũng cho hay, việc thay thế cơ sở Thủy quân lục chiến Futenma Air Station ở Okinawa đang tiến triển tốt.
Thái độ cứng rắn này của Bộ Quốc phòng Mỹ vào đúng dịp Trung Quốc kỷ niệm 65 năm Quốc khánh khiến giới phân tích tin rằng Mỹ đang quyết tâm theo đuổi chính sách xoay trục châu Á và sẵn sàng mạnh tay hơn để thể hiện sức mạnh ảnh hưởng tại khu vực này.
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau lời phát biểu hùng hồn của Thứ trưởng Quốc phòng Work khẳng định Washington sẽ ủng hộ Nhật Bản bằng mọi giá nếu có một âm mưu chiếm quần đảo Senkaku của họ, Trung Quốc điều ba tàu đến diễu hành ở vùng biển này và thậm chí còn phát đi thông điệp cáo buộc Nhật Bản mới là kẻ đang đi xâm lược.
Theo đó, từ ngày 3/10/2014, các phương tiện truyền thông của Nhật Bản đồng loạt đưa tin từ thông báo của Lực lượng phòng vệ bờ biển của nước này (JCG) cho biết ba tàu hải giám của Trung Quốc đã đi vào lãnh hải Nhật Bản thuộc quần đảo Senkaku (mà Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền với cái tên là Điếu Ngư.)
Ngay sau khi phát hiện ba tàu xâm nhập của Trung Quốc, Nhật Bản đã điều động lực lượng để đối phó. Cụ thể, một tàu của Nhật phát tín hiệu cảnh báo các tàu Haijing 2113, 2146, 2350 phải rời khỏi vùng biển lãnh hải của Nhật Bản.
Bất chấp tín hiệu cảnh báo của Nhật Bản, tàu Trung Quốc đáp lại rằng họ đang hoạt động trên khu vực chủ quyền của họ và Nhật Bản mới là những kẻ xâm nhập. Như vậy, đây là lần xâm nhập thứ 24 trong năm 2014 của Trung Quốc vào vùng biển mà Nhật Bản tuyên bố chủ quyền này.
Trước tình hình này, giới chuyên gia nhận định hành động này của Trung Quốc chẳng khác gì một gáo nước lạnh dội thẳng vào bầu ngực nóng của Washington và là lời thách thức trong quan hệ Mỹ - Nhật với quan điểm mà Bắc Kinh từng nhiều lần tuyên bố: Điếu Ngư là của Trung Quốc và Bắc Kinh sẽ lấy lại quần đảo này bằng mọi giá.
Minh Thùy
(tổng hợp từ Báo Đất Việt, Đời Sống Pháp Luật)
Tình hình Biển Đông ngày 30/9: Mỹ tăng cường tập trận trên Biển Đông
相关文章
随便看看