当前位置:首页 > Thể thao

【cầu lô đề miền nam】Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sau khi được chỉnh lý đã giải quyết được các vấn đề phát sinh

VHO - Chiều 8.8,ựthảoLuậtDisảnvănhóasửađổisaukhiđượcchỉnhlýđãgiảiquyếtđượccácvấnđềphácầu lô đề miền nam tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì làm việc với Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục về kế hoạch chuẩn bị giám sát chuyên đề về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực; báo cáo việc tiếp thu, giải trình dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sau khi được chỉnh lý đã giải quyết được các vấn đề phát sinh - ảnh 1
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì làm việc với Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục. Ảnh: Quốc hội

Cùng dự có Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh; các đồng chí Phó Chủ nhiệm Ủy ban, Ủy viên Thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Văn hóa, Giáo dục.

Báo cáo với Phó Chủ tịch Quốc hội về một số nội dung chủ yếu của Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết, tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến về nội dung này. Ngay sau kỳ họp, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan chủ trì soạn thảo để tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, chỉnh lý nội dung dự thảo Nghị quyết và các văn bản liên quan.

Qua đó, một số nội dung đã có sự thống nhất giữa cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan chủ trì thẩm tra; còn một số nội dung tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý liên quan đến mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, phạm vi Chương trình, thời gian thực hiện chương trình, kinh phí thực hiện Chương trình, danh mục dự án đầu tư, một số nội dung của Chương trình thực hiện khác quy định của pháp luật và quy định về chính sách đặc thù trong dự thảo Nghị  quyết…

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sau khi được chỉnh lý đã giải quyết được các vấn đề phát sinh - ảnh 2
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh báo cáo tại buổu làm việc

Về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), ngay sau Kỳ họp, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã tổ chức cuộc họp với Bộ trưởng Bộ VHTTDL, Trưởng Ban soạn thảo và các cơ quan có liên quan để thống nhất việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật và các nội dung báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tai Phiên họp thứ 36.

Về cơ bản, dự thảo Luật sau khi chỉnh lý đã thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, giải quyết các vấn đề phát sinh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Dự thảo Luật sau khi được tiếp thu, chỉnh lý, gồm 9 chương, 101 điều, giảm 1 điều so với dự thảo Luật trình tại Kỳ họp thứ 7.

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cũng báo cáo với Phó Chủ tịch Quốc hội về một số vấn đề lớn trong tiếp thu, giải trình, chỉnh lý liên quan đến: tên gọi và phạm vi điều chỉnh; sở hữu di sản văn hóa; chính sách của nhà nước về di sản văn hóa; các hành vi bị nghiêm cấm; kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể, kiểm kê di tích, kiểm di sản tư liệu; quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và xử lý di vật, cổ vật được phát hiện, giao nộp; Quỹ bảo tồn di sản văn hóa…

Phát biểu tại cuộc họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh ghi nhận, đánh giá cao Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã chủ động phối hợp chặt chẽ với Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành trong việc triển khai các nội dung công việc phục vụ Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; làm việc với cơ quan chủ trì soạn thảo, các Bộ, ngành liên quan trong việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); một số nội dung chủ yếu về Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 để phục vụ Phiên họp tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Kỳ họp thứ 8.

Cũng tại cuộc làm việc, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cho ý kiến về công tác chuẩn bị phục vụ tổ chức giám sát chuyên đề.

分享到: