Để tránh ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp vào thị trường EU,ấmcửaampquotmộtdoanhnghiệpthủysảnvìsảnphẩmcókhángsinhcấkết quả bóng đá c1 mới nhất Nafiqad yêu cầu các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản vào thị trường này nghiêm túc rà soát chương trình quản lý chất lượng, thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát hóa chất kháng sinh theo yêu cầu của Nafiqad tại công văn số 1041/QLCL-CL1 ngày 30-5-2016.
Trước đó, ngày 13-5, DG-SANTE đã từng có công thư số Ares(2016)2253381 gửi Nafiqad thông báo, biện pháp kiểm soát chất kháng sinh đối với sản phẩm thủy sản của Việt Nam vẫn chưa khắc phục thực sự hiệu quả vấn nạn lạm dụng hóa chất kháng sinh trong sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất khẩu.
Do vậy, các cơ sở chế biến thủy sản của Việt Nam sẽ bị EU đưa ra khỏi danh sách các cơ sở chế biến thủy sản được phép xuất khẩu vào EU trong trường hợp có lô hàng thủy sản xuất khẩu vào thị trường này bị cảnh báo hóa chất kháng sinh cấm quy định tại phụ lục 2, quy định EU số 37/2010.
Ngoài ra, ngày 24-5, Cơ quan thẩm quyền EU đã có văn bản cảnh báo số 16-814 gửi tới các nước thành viên EU về việc cá chết bất thường tại Việt Nam và đề nghị các nước kiểm soát chặt chẽ các lô hàng thủy sản biển nhập khẩu từ Việt Nam.
- Còn 3,463 tỷ USD vốn ODA có nhu cầu giải ngân chưa đưa vào kế hoạch
- Vĩnh Phúc: Ước 6 tháng, giải ngân vốn đầu tư công đạt 31,6% kế hoạch
- Phát triển nền tảng thương mại điện tử: Thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng kinh tế
- Khai mạc Triển lãm Quốc tế Vietbuild năm 2022 tại Hà Nội
- Đắk Lắk kiến nghị bổ sung vốn cho dự án Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên
- Yêu cầu giáo viên và học sinh có ý thức giữ gìn sách giáo khoa để sử dụng lâu bền
- Sửa luật để gỡ vướng trong thực hiện kết luận kiểm toán
- Kho bạc Nhà nước điều động, luân chuyển hàng loạt nhân sự cấp cao
- Lễ viếng Chủ tịch nước Trần Đại Quang theo nghi thức Quốc tang
- Nói không với thịt chó