【cúp c1 các đội】Tín dụng chờ "bơm" 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
Ngay từ đầu năm,índụngchờbơmtriệutỷđồngnămnhucầuvốnđếntừlĩnhvựcnàcúp c1 các đội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có văn bản gửi các tổ chức tín dụng thông báo công khai, minh bạch về nguyên tắc giao tăng trưởng tín dụng năm 2025. Dự kiến tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2025 khoảng 16%, cao hơn mục tiêu đề ra 15% trong năm 2024 và cũng là con số cao nhất trong suốt nhiều năm qua. Trước đó, tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2020-2023 chỉ đạt lần lượt là: 12,2%; 13,6%; 14% và 13,7%.
Nhu cầu tín dụng gia tăng từ lĩnh vực nào?
Đến nay, dù vẫn chưa chốt số liệu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2024 song theo giới phân tích, mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% năm vừa qua đạt được do tín dụng tăng tốc vào cuối năm và được thúc đẩy bởi động lực tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và môi trường lãi suất thấp được duy trì cả năm qua.
Theo tính toán, trong trường hợp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả hai năm 2024-2025 theo mong muốn của nhà điều hành, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đến cuối năm 2025 sẽ đạt hơn 18 triệu tỷ đồng và khoảng 2,5 triệu tỷ đồng sẽ được bơm vào nền kinh tế trong năm 2025.
Đánh giá triển vọng tăng trưởng tín dụng năm 2025, ông Nguyễn Quang Thuân, Chủ tịch Công ty cổ phần FiinGroup cho rằng, ngành ngân hàng vẫn sẽ duy trì tăng trưởng cao năm 2025, nhằm hỗ trợ mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao như Chính phủ đặt ra trong kỷ nguyên mới.
"Vấn đề của ngành ngân hàng là làm sao quản trị rủi ro và phân bổ dòng vốn vào lĩnh vực và ngành phù hợp với khẩu vị rủi ro của ngành, của mỗi nhóm mô hình hoạt động và của các ngân hàng thương mại cụ thể" - ông Thuân nhìn nhận.
Bên cạnh đó, NHNN cũng tiếp tục cho phép các tổ chức tín dụng chủ động điều chỉnh tăng thêm dư nợ dựa trên xếp hạng tín nhiệm và giám sát các hệ số an toàn vốn mà không cần đề nghị xin duyệt từ cơ quan quản lý. Chính sách này không chỉ tăng tính linh hoạt cho các ngân hàng, mà còn giúp dòng vốn chảy nhanh hơn đến các lĩnh vực cần thiết, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp và người dân.
Cầu tín dụng tăng nhờ nhiều ngành chủ chốt và tín dụng tiêu dùng "Cầu về tín dụng và huy động vốn sẽ tiếp tục tăng từ một số ngành chủ chốt như: bất động sản khu công nghiệp (theo tăng trưởng FDI), bất động sản dân cư (nhờ sự cải thiện về tiến trình tháo gỡ pháp lý dự án) và đặc biệt là ngành năng lượng tái tạo (nhờ việc quyết liệt khôi phục tiến trình triển khai Quy hoạch Điện 8 nhằm đối phó với rủi ro thiếu điện vào năm 2026) của Chính phủ. Tôi cũng kỳ vọng sự cải thiện cầu tín dụng tiêu dùng và đi vào giai đoạn tăng trưởng mới, vốn chưa khôi phục trong giai đoạn từ Covid-19 đến nay" - ông Tuân nói. |
Nhìn lại mức tăng trưởng tín dụng ngân hàng năm vừa qua, theo Chủ tịch FiinGroup, con số này cho thấy những nỗ lực rõ rệt của Chính phủ trong việc thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ nhằm hỗ trợ nền kinh tế.
"Chính sách này giúp kích thích dòng vốn trên thị trường, tạo động lực phục hồi cho sản xuất kinh doanh và tăng cường sức mua tiêu dùng nội địa, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều thách thức. Tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ không chỉ phản ánh hoạt động tích cực của ngành ngân hàng mà còn góp phần ổn định kinh tế vĩ mô năm qua" - ông Thuân khẳng định.
Mặc dù vậy, Chủ tịch FiinGroup cho rằng, nhìn từ mức tăng trưởng tín dụng ngân hàng cũng cần lưu ý một số yếu tố rủi ro, đó là tín dụng đối với chủ đầu tư bất động sản tăng mạnh ở mức 16,6% trong 9 tháng đầu năm 2024, trong khi tổng tín dụng toàn ngành chỉ tăng 8,5%. Điều này diễn ra trong bối cảnh nợ xấu gộp gia tăng và sự phục hồi của ngành bất động sản chưa rõ nét. Bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng cá nhân đang ở mức rất thấp, do sức tiêu dùng chưa hồi phục như kỳ vọng.
Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng khả quan tại một số nhà băng
Trong báo cáo chiến lược đầu tư năm 2025, Chứng khoán Vietcap (VCSC) cũng kỳ vọng NHNN sẽ tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức cao. Trong đó, nhu cầu tín dụng từ các mảng cho vay doanh nghiệp dự báo tiếp tục ở mức cao, cùng kỳ vọng mảng cho vay bán lẻ, cho vay mua nhà sẽ tiếp tục phục hồi, từ đó, giúp tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2025 đạt kết quả khả quan.
Nhìn lại dữ liệu năm 2024, có thể thấy một số lĩnh vực ghi nhận tăng trưởng tín dụng ấn tượng, có thể kể đến như: mảng bán buôn và bán lẻ tăng 24,3%; xây dựng tăng 26,2%; bất động sản tăng 30,8%. Tuy nhiên, cầu tín dụng trong mảng cho vay mua nhà và cho vay hộ gia đình mãi tới quý III/2024 mới có dấu hiệu phục hồi rõ nét. Năm 2025, một số ngân hàng được kỳ vọng tiếp đà tăng trưởng có thể kể đến như: VPBank, ACB, Techcombank... |
Theo đánh giá của Chứng khoán MB (MBS), với Techcombank, tăng trưởng tín dụng cả năm 2024 được kỳ vọng đạt 23,5%, NIM (biên lãi ròng) được dự báo sẽ phục hồi mạnh mẽ lên mức 4,5%, tăng 43 điểm cơ bản.
Lợi nhuận sau thuế của Techcombank trong năm 2024 cũng được kỳ vọng tăng 28,7% cùng kỳ và sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng trong năm 2025 nhờ thu nhập ngoài lãi sẽ tăng trưởng cao hơn. Bên cạnh đó, chi phí trích lập được dự báo sẽ giảm nhẹ nhờ nợ xấu kiểm soát dưới 1%.
Tín dụng chờ "bơm" 2,5 triệu tỷ năm 2025, nhu cầu đến từ những lĩnh vực nào? |
Với VPBank, tăng trưởng tín dụng cao trong năm 2025 dự kiến sẽ có đóng góp lớn hơn từ mảng cho vay bán lẻ, nhưng đồng thời cũng tạo áp lực nợ xấu gia tăng lớn hơn. FECredit có thể hòa vốn vào năm 2024 và bắt đầu đóng góp lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng từ năm 2025 với sự hỗ trợ tích cực từ cổ đông chiến lược Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) trong quá trình tái cơ cấu.
Cũng theo Chứng khoán Vietcap, VPBank cũng là ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn cao, NIM cao và sự hợp lực tốt giữa các các công ty con (FECredit và VPBank Securities) và các đối tác sẽ giúp VPBank đối mặt với những thách thức trong quản lý rủi ro. Ngoài ra, với sự hỗ trợ của SMBC trong việc huy động vốn, phát triển khách hàng mới là khách hàng FDI và cải thiện quản lý rủi ro, VPBank có thể nắm bắt các cơ hội tăng trưởng tốt năm 2025.
Với chiến lược thận trọng hơn giúp giảm thiểu rủi ro trong điều kiện bất lợi, ACB lại là ngân hàng tập trung vào khách hàng bán lẻ và doanh nghiệp vừa và nhỏ. ACB không đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và chỉ có 1,1% dư nợ cho vay liên quan đến các công ty phát triển bất động sản tính đến quý 3/2024. Vì vậy, giới phân tích cho rằng ACB là một trong những ngân hàng có dư nợ cho vay có chất lượng tốt nhất trong số các ngân hàng niêm yết tại Việt Nam.
Với lượng khách hàng trung thành và phạm vi phủ sóng rộng khắp của các phòng giao dịch tại khu vực phía Nam hỗ trợ ACB huy động nguồn vốn với chi phí tương đối thấp từ khách hàng bán lẻ./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·So nhan sắc đời thường của Lê Hoàng Phương, Bùi Khánh Linh
- ·Lê Âu Ngân Anh vác bầu, được chồng MC hộ tống đi chấm thi lúc 6h sáng
- ·Độc quyền: Ba Lê Hoàng Phương nói về danh hiệu Hoa hậu của con gái
- ·Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·Bị fan xin xỏ đồ, Á hậu Phương Nhi có phản ứng không ngờ
- ·Hoa hậu Tiểu Vy tiếp tục khoe 'cặp tuyết lê' với sơ mi bung cúc
- ·Đại diện Việt Nam tiếp tục bị từ chối tại Top 11 Super
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·TP.HCM mỗi năm chi hàng nghìn tỷ đồng trợ giá xe buýt nhưng hiệu quả rất thấp
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Nhan sắc của đại diện Ecuador tại Hoa hậu Hoàn vũ 2023
- ·Lộ thêm bằng chứng Tiểu Vy sang Thái hẹn hò 'tình tin đồn'
- ·Hoa hậu Thùy Tiên đăng bài chúc mừng sinh nhật ông Nawat
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Miss Grand Peru 2023 bùng nổ visual sáng bừng làm fan 'chói mắt'
- ·Á hậu Phương Nhi tiếp tục gây tranh cãi khi tham dự sự kiện
- ·Dân mạng lo lắng Thuỳ Tiên bị Nawat 'phế truất' danh hiệu Miss Grand
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Nhan sắc xinh như thiên thần của tân hoa hậu Huỳnh Trần Ý Nhi