【stuttgart – wolfsburg】Xin ý kiến Quốc hội không lấy phiếu tín nhiệm người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo

时间:2025-01-10 07:55:54来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh

TheýkiếnQuốchộikhônglấyphiếutínnhiệmngườinghỉchữabệnhhiểmnghèstuttgart – wolfsburgo chương trình, chiều 30/5, Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyễn Thị Thanh trình bày tờ trình về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày báo cáo thẩm tra và các đại biểu sẽ thảo luận tại tổ về nội dung này.

Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh (Trưởng Ban Soạn thảo dự thảo nghị quyết). Ảnh: Phạm Thắng

Một trong những nội dung đáng chú ý trong tờ trình gửi đến Quốc hội cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo, xin ý kiến Quốc hội về việc bổ sung trường hợp không lấy phiếu tín nhiệm (khoản 5 Điều 2).

Qua tổng kết thực tiễn lấy phiếu tín nhiệm và ý kiến góp ý của nhiều cơ quan, đa số ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cần thiết bổ sung vào khoản 5 Điều 2 của dự thảo Nghị quyết quy định về việc không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế và không điều hành công tác từ 6 tháng trở lên theo quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền tính đến thời điểm khai mạc kỳ họp lấy phiếu tín nhiệm.

Ngoài ra, dự thảo lần này bổ sung đối tượng lấy phiếu tín nhiệm với chức danh Tổng Thư ký Quốc hội cho phù hợp với Luật Tổ chức Quốc hội và Quy định số 96 của Bộ Chính trị.

Đồng thời sửa đổi, bổ sung các trường hợp không lấy phiếu tín nhiệm đối với người đã có thông báo nghỉ công tác chờ nghỉ hưu, thông báo nghỉ hưu hoặc được bổ nhiệm, bầu cử trong năm lấy phiếu tín nhiệm để phù hợp với Quy định số 96 và thực tiễn của việc lấy phiếu tín nhiệm trong thời gian qua.

Về căn cứ đánh giá mức độ tín nhiệm đối với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, Nghị quyết số 85/2014 chỉ nêu 2 tiêu chí gồm: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật; kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

Dự thảo nghị quyết lần này đã quy định chi tiết nội dung của các tiêu chí đánh giá phù hợp với đối tượng được lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND và bổ sung nội dung trách nhiệm của người được lấy phiếu trong triển khai nghị quyết, kết luận về công tác giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, HĐND, các Ban của HĐND.

Ngoài ra, việc lấy phiếu tín nhiệm còn dựa vào kết quả giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực, phạm vi phụ trách; tôn trọng, lắng nghe và nghiên cứu để giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân; kết quả thực hiện cam kết và lời hứa.

Bị đánh giá “tín nhiệm thấp” thì xin từ chức

Một điểm đáng chú ý trong dự thảo nghị quyết là sửa đổi quy định về hệ quả của việc lấy phiếu tín nhiệm để thể chế hóa Quy định số 96.

Cụ thể, người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá “tín nhiệm thấp” thì xin từ chức. Trường hợp không xin từ chức thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu người đó để Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội, HĐND tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm tại kỳ họp đó hoặc kỳ họp gần nhất.

Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND trở lên đánh giá “tín nhiệm thấp” thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu người đó để Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn có trách nhiệm trình miễn nhiệm tại kỳ họp đó hoặc kỳ họp gần nhất.

Dự thảo cũng bổ sung quy định về hệ quả lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người đồng thời giữ nhiều chức vụ thì việc bỏ phiếu tín nhiệm, miễn nhiệm được thực hiện một lần đối với các chức vụ đó.

Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm 

 1. Lợi dụng việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm để vận động hoặc có hành vi trái pháp luật tác động đến đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.

2. Sử dụng hoặc hứa tặng, cho, ủng hộ tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất để vận động, lôi kéo, mua chuộc tác động đến đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.

3. Làm sai lệch mức độ tín nhiệm hoặc lợi dụng lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm để làm giảm uy tín của người khác, gây chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ.

4. Trường hợp vi phạm pháp luật về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật.

相关内容
推荐内容