搜索

【sporting đấu với braga】Tìm giải pháp đẩy nhanh cải thiện môi trường kinh doanh

发表于 2025-01-10 22:51:54 来源:Empire777
Tìm giải pháp đẩy nhanh cải thiện môi trường kinh doanh

Đây cũng là diễn đàn để đại diện các bộ,ìmgiảiphápđẩynhanhcảithiệnmôitrườsporting đấu với braga ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về những khó khăn, vướng mắc và đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra tại các Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ.

Tại hội nghị, TS. Nguyễn Đình Cung- Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (Bộ KH&ĐT) cho biết, trong giai đoạn 2014-2017, với sự vào cuộc tích cực của các bộ, ngành, địa phương và sự hợp tác chặt chẽ từ khu vực tư nhân trong việc thực hiện các Nghị quyết 19/NQ-CP, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ về cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Kết quả này được phản ánh cụ thể qua kết quả xếp hạng của Việt Nam theo đánh giá của các tổ chức quốc tế. Năm 2017, năng lực cạnh tranh quốc gia tăng 5 bậc so với năm 2016 (từ vị trí 60/138 lên vị trí 55/137 nền kinh tế); môi trường kinh doanh tăng 14 bậc, từ 82 lên 68/190 nền kinh tế; đổi mới sáng tạo cải thiện 12 bậc, đạt thứ hạng 47/127 nền kinh tế. Đó là những thứ hạng cao nhất mà Việt Nam đã đạt được cho đến nay.

Chính phủ đã đặt mục tiêu cao, khả thi, đo lường được, có giải pháp cụ thể, trách nhiệm rõ ràng. Từ đó có tác động thực sự đến môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Niềm tin của DN và thị trường tăng lên, kết quả kinh doanh của DN tốt hơn, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo của năm 2017.

Tuy nhiên, việc thực hiện các Nghị quyết 19/NQ-CP trong 4 năm qua cho thấy vẫn còn có sự vào cuộc chưa đồng đều giữa các bộ, ngành, địa phương; nhiều nơi vẫn còn thiếu quyết liệt, chậm thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp. Các kết quả đạt được còn khá xa mục tiêu, chưa mang tính hệ thống cũng như chưa đạt mức trung bình ASEAN 4 về môi trường kinh doanh. Số điều kiện kinh doanh bãi bỏ, số hàng hóa thuộc diện kiểm tra chuyên ngành chưa đạt mục tiêu đề ra; có sự chênh lệch lớn về chỉ số giữa các bộ, ngành, địa phương.

Một hạn chế nữa là tình trạng "trên nóng, dưới lạnh" vẫn còn. “Thủ tướng, Phó Thủ tướng nóng nhưng một số bộ trưởng lạnh, một số lãnh đạo địa phương chưa nóng. Bộ trưởng nóng nhưng nhiều cục trưởng, vụ trưởng chưa nóng, nhiều chuyên viên còn lạnh. Một số hiệp hội chưa tích cực, chủ động đóng góp chung vào cải thiện môi trường kinh doanh.” – TS Nguyễn Đình Cung nhận xét.

Năm 2018, Chính phủ Việt Nam tiếp tục đặt mục tiêu cao hơn, toàn diện hơn, do vậy, dự thảo Nghị quyết 19/2018 hiện nay đang được gửi xin ý kiến bộ, ngành, địa phương tập trung vào các trọng tâm cụ thể như: Duy trì mục tiêu về cải thiện môi trường kinh doanh theo thông lệ quốc tế, nhấn mạnh cải cách điều kiện kinh doanh và quản lý chuyên ngành; bổ sung thêm mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành logistic và ngành du lịch để hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành nói riêng, thúc đẩy tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế mà Việt Nam có thể học hỏi và áp dụng, các chuyên gia quốc tế khuyến nghị Việt Nam có thể xem xét 4 vấn đề. Thứ nhất là tầm nhìn ở cấp cao phải biến thành các mục tiêu hoạt động và kế hoạch hành động chi tiết tại tất cả các cấp. Thứ hai là thể chế hóa sự chỉ đạo bằng việc có một hệ thống tương tác minh bạch và hiệu quả giữa các cơ quan chính phủ trung ương và địa phương, báo cáo thường kỳ, có cơ chế báo cáo lên trên, hòa giải tại các cấp để hỗ trợ thực hiện. Vấn đề thứ ba là áp dụng ưu đãi, học hỏi lẫn nhau, ưu đãi tài chính, khen thưởng, kết quả hoạt động khu vực công, quyết tâm của công chúng, báo cáo kết quả hàng năm. Cuối cùng là chú trọng đến khách hàng cuối cùng, với sự tham gia của khu vực tư vào xây dựng chương trình, xác định ưu tiên, cơ chế lấy ý kiến các luật mới, phản hồi, khảo sát người dùng.

Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, Chính phủ sẽ luôn chỉ đạo quyết liệt để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp vì mục tiêu sớm có được 1 triệu doanh nghiệp trong thời gian gần nhất. Phó Thủ tướng cho rằng, cần nỗ lực để cải thiện môi trường kinh doanh cần phải "nóng" đều. Bên cạnh đó, kinh nghiệm từ năm 2017 cho thấy phải kết hợp 2 mũi: Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ điểm đầu việc, tiến độ; tổ chức các cuộc đối thoại để các bên được trình bày quan điểm. Phó Thủ tướng cũng lưu ý, Việt Nam phải nỗ lực trong việc cải thiện vì đòi hỏi của môi trường kinh tế nội tại, không phải vì các đánh giá của các tổ chức quốc tế.

随机为您推荐
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 【sporting đấu với braga】Tìm giải pháp đẩy nhanh cải thiện môi trường kinh doanh,Empire777   sitemap

回顶部