【ketqua 2.net】Chủ động ứng phó khi dự báo cháy rừng đang ở cấp cao
Hiện nay, các kinh mương trong lâm phần rừng tràm U Minh Hạ bắt đầu khô cạn, trung bình mỗi ngày mực nước giảm thêm từ 1-1,2 cm do bị bốc hơi nhanh. Nhiều diện tích rừng dự báo cháy cấp IV, cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Hiện nay, các kinh mương trong lâm phần rừng tràm U Minh Hạ bắt đầu khô cạn, trung bình mỗi ngày mực nước giảm thêm từ 1-1,2 cm do bị bốc hơi nhanh. Nhiều diện tích rừng dự báo cháy cấp IV, cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Các lực lượng giữ rừng đang cảnh giác cao độ vì cháy rừng có thể xảy ra bất cứ lúc nào, công tác quản lý được tăng cường, việc ra vào rừng được kiểm tra nghiêm ngặt, phương tiện chữa cháy đã được di chuyển đến các điểm chốt, chòi canh được luân phiên theo dõi xuyên suốt… Ông Lê Thanh Dũng, Phó Giám đốc Vườn Quốc gia U Minh Hạ, cho biết, bước vào đầu mùa khô, công tác phòng, chống cháy rừng (PCCCR) đã được triển khai thực hiện. Ngoài việc ký kết quy chế phối với các đơn vị lân cận, kết hợp với chính quyền địa phương họp dân cư sống trong vùng đệm để tuyên truyền trực tiếp, tuyên truyền qua loa phóng thanh… Vườn Quốc gia U Minh Hạ cũng đã tổ chức phát dọn, gạt ủi trên 76 km đường bộ, dọn cỏ trên 110 km kinh mương đảm bảo lưu thông tốt khi có sự cố cháy xảy ra.
Các lực lượng phối hợp kiểm tra, luồn rừng để nắm bắt tình hình khô hạn. |
Bên cạnh đó, các trạm, chốt trực chống cháy, chòi quan sát, lực lượng tại chỗ, phương tiện chữa cháy, hệ thống thông tin liên lạc… cũng đã được bố trí đầy đủ. Ban Giám đốc Vườn Quốc gia U Minh Hạ đã chỉ đạo các đơn vị phối hợp với lực lượng địa phương tăng cường tuần tra, kiểm tra để kịp thời ngăn chặn các đối tượng vào rừng trái phép. “Thời điểm này, chỉ cần tàn thuốc cháy dở quăng xuống là có thể gây cháy, cho nên cần phải cảnh giác cao độ”, ông Lê Thanh Dũng lo lắng.
Khác với Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp U Minh Hạ là đơn vị kinh doanh, thời điểm khô hạn cũng là điều kiện thuận lợi cho việc khai thác cây tràm, vì vậy việc quản lý người dân ra vào rừng cũng như phòng ngừa hoả hoạn lại càng khó khăn hơn. Theo ông Nguyễn Hữu Phước, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp U Minh Hạ, là đơn vị kinh doanh, mọi chi phí cho công tác PCCCR công ty tự cân đối tài chính. Tuy nhiên, PCCCR là công việc thường xuyên nên từ việc trang bị phương tiện, bố trí lực lượng… công ty không bị động.
Hơn nữa, hằng năm, lực lượng tại chỗ (cán bộ của công ty) đều được tập huấn nâng cao nghiệp vụ chữa cháy nên ngày càng tích luỹ kinh nghiệm. Tuy nhiên, cao điểm mùa khô thì phải thuê thêm lao động bên ngoài để đảm bảo các chốt trạm bổ sung, tăng cường kiểm tra hoạt động khai thác rừng. Ðồng thời, các hộ nhận khoán đất rừng cũng luân phiên tổ chức lực lượng phối hợp trực chống cháy. Tóm lại, mọi công tác chuẩn bị ứng phó PCCCR đều đã được triển khai, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại khi có sự cố cháy xảy ra.
Hiện tại, khoảng 75.000 ha lâm phần rừng tràm U Minh Hạ đều đã khô cạn và nguy cơ cháy rất cao. Ông Trần Công Hoằng, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm U Minh, Phó Ban Thường trực Ban Chỉ đạo các vấn đề cấp bách trong bảo vệ rừng và PCCCR U Minh Hạ, cho biết, rừng trên lâm phần huyện U Minh chiếm tỷ lệ cao là ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ và Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp U Minh Hạ, ngoài ra còn có các xã được giao đất giao rừng như: Khánh An, Nguyễn Phích, Khánh Lâm, Khánh Hoà và các doanh nghiệp thuê đất… Tuy nhiên, chỉ có Vườn Quốc gia U Minh Hạ được trợ cấp kinh phí PCCCR, còn lại các đơn vị khác thì tự quản lý và chịu trách nhiệm tổ chức PCCCR theo kế hoạch PCCCR đã được UBND huyện U Minh phê duyệt.
Thời điểm này là cao điểm PCCCR, phương án PCCCR của các đơn vị đã được phê duyệt và triển khai thực hiện rất tốt. Tuy nhiên, ngành kiểm lâm cũng như Ban Chỉ đạo cũng thường xuyên theo dõi và tham mưu UBND huyện chỉ đạo sát sao các chủ rừng thực nghiêm các hạng mục phương án PCCCR. Nhìn chung, kinh nghiệm PCCCR được tích luỹ hằng năm, phương tiện, trang thiết bị phục vụ được đầu tư nâng cấp qua từng năm cùng với kế hoạch PCCCR được xây dựng chặt chẽ nên các đơn vị không bị động với nguy cơ dự báo cháy cấp cao.
“Vẫn là phương án PCCCR theo phương châm 4 tại chỗ. Những ngày gần đây có sự thăm hỏi, động viên, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, nước uống của các đơn vị, doanh nghiệp, các lực lượng làm nhiệm vụ càng phấn chấn hơn, nỗ lực giữ nguyên rừng xanh qua mùa khô năm nay”, ông Trần Công Hoằng cởi mở./.
Bài và ảnh: Mỹ Pha
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Dàn hoa hậu tới ủng hộ Tiểu Vy trong lần đầu chạm ngõ điện ảnh
- ·Người đẹp Mỹ đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ 2022
- ·Trả lời ứng xử bằng tiếng Việt, cô gái đăng quang Miss Grand Thailand
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Danh ca Ngọc Sơn làm trưởng ban giám khảo chấm hoa hậu
- ·Á hậu Hoa Đan kể kỷ niệm vui khi ra Hà Nội chụp áo dài ngày giáp Tết
- ·Hoa hậu Huỳnh Thị Thanh Thủy có gương mặt cân đối hiếm có
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Thí sinh hoa hậu đấu giá được hàng trăm triệu đồng ủng hộ trẻ em và người nghèo
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Lộ diện 20 người đẹp vào chung kết Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023
- ·Hoa hậu Thùy Tiên mặc đồ bộ bán khô mực đêm Sài Gòn
- ·Vì sao Á hậu Ngọc Hằng quyết định ăn chay suốt đời?
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Trả lời ứng xử bằng tiếng Việt, cô gái đăng quang Miss Grand Thailand
- ·Sở Thông tin Truyền thông Lâm Đồng không xử lý đơn của Thùy Tiên
- ·Ngắm những thí sinh mặc áo tắm đẹp nhất Hoa hậu Hoàn vũ
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Trực tiếp Chung kết Hoa hậu Hoàn vũ 2022: Người đẹp Mỹ đăng quang