您的当前位置:首页 > La liga > 【lich thi dau bong da .com】Những thách thức chưa từng có tiền lệ thời hậu Brexit 正文
时间:2025-01-25 16:51:18 来源:网络整理 编辑:La liga
Những thách thức chưa từng có tiền lệ thời hậu BrexitVương quốc Anh chính thức rời Liên minh châu Âu lich thi dau bong da .com
Những thách thức chưa từng có tiền lệ thời hậu Brexit |
Vương quốc Anh chính thức rời Liên minh châu Âu | |
Nghị viện Châu Âu chính thức phê chuẩn thỏa thuận Brexit | |
Vấn đề Brexit: Ba thất bại liên tiếp của Thủ tướng Anh tại Thượng viện | |
Kinh tế Anh sau trận “động đất” chính trị |
Dù Anh chính thức rời EUvào ngày 31/1,ữngtháchthứcchưatừngcótiềnlệthờihậlich thi dau bong da .com song công việc khó khăn hiện nay là xây dựng một mối quan hệ kinh tế mới giữa khối này với cựu thành viên của mình mới chỉ bắt đầu. Các cuộc đàm phán đầy chồng gai còn nằm ở phía trước, trong bối cảnh Anh sẽ đi con đường riêng song vẫn phải nỗ lực duy trì các mối liên hệ với đối tác thương mại lớn nhất của mình, từ thuế quan và tiêu chuẩn hàng hóa tới khả năng tuyển dụng lao động nước ngoài của ngành công nghiệp Anh và việc EU được tiếp cận các ngư trường của Anh. Hiện có một chương trình nghị sự đồ sộ cần được các bên nhất trí: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, bảo vệ dữ liệu, hợp tác an ninh, hàng không, vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, đánh bắt cá, và danh sách này là vô tận.
Trong bối cảnh các cuộc đàm phán thương mại nhiều thách thức sẽ nhanh chóng bắt đầu, các tổ chức của ngành công nghiệp Anh đã sẵn sàng bảo vệ những lợi ích của họ. Các chủ khách sạn và nhà hàng nói rằng họ cần duy trì nguồn cung cấp người lao động đến từ châu Âu để đảm bảo phòng ốc luôn sạch sẽ và bữa tối được chuẩn bị sẵn sàng. Các công ty sản xuất ô tô muốn các nhà cung cấp của châu Âu duy trì nguồn cung cấp đúng hạn để tránh hoạt động sản xuất bị đình trệ. Các công ty bảo hiểm và ngân hàng đang vận động hành lang để duy trì quyền được tiếp cận thị trường châu Âu sinh lời. Và ngư dân muốn giành lại quyền kiểm soát các ngư trường mà họ cho rằng đã bị các đối thủ từ châu Âu chiếm đoạt trong suốt 4 thập kỷ qua.
Chính phủ Anh cũng rất muốn đàm phán các thỏa thuận thương mại riêng biệt với từng quốc gia riêng lẻ sau khi Anh ra khỏi EU. Mục tiêu lớn nhất của ông Johnson ngoài EU là Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, người Mỹ hiện đưa ra những yêu cầu khó. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cảnh báo về những quan ngại an ninh liên quan tới công ty viễn thông khổng lồ của Trung Quốc là Huawei, đồng thời thúc ép các quan chức Anh đảo ngược quyết định của họ về việc phép công ty này tham gia vào việc nâng cấp mạng lưới không dây của Anh. Dung hòa tất cả những yêu cầu trên sẽ là điều rất khó khăn, bởi bất kỳ nỗ lực nào nhằm đáp ứng những yêu cầu của phía Mỹ bằng cách hạ thấp những tiêu chuẩn của Anh sẽ khiến Anh không thể tuân thủ các quy định của EU. EU hiện đã tuyên bố rõ ràng rằng cái giá để được tiếp cận thị trường chung châu Âu là tiếp tục tuân thủ theo các quy định của khối.
Cho dù vấn đề khó khăn nhất được giải quyết ngay trong vòng đàm phán đầu tiên giữa EU và Chính phủ Anh, vấn đề nan giải liên quan tới Bắc Ireland vẫn rất khó giải quyết. Trong một nỗ lực nhằm bảo vệ tiến trình hòa bình ở Bắc Ireland và khiến khu vực này chấp nhận thỏa thuận rút khỏi EU của mình, ông Johnson đã đồng ý rằng Bắc Ireland sẽ tiếp tục được duy trì các quy định tương tự như của thị trường chung về hàng hóa của EU sau Brexit. Kết quả là sẽ không cần thực hiện kiểm tra hải quan ở khu vực biên giới giữa Bắc Ireland (vốn là một phần của Anh) với Cộng hòa Ireland. Thay vào đó, hàng hóa từ phần còn lại của Anh được chuyển vào Bắc Ireland để tới EU sẽ phải bị kiểm tra. Về cơ bản, điều đó có nghĩa là ông Johnson đã đồng ý thiết lập một đường biên giới thương mại trên Biển Ireland, điều này làm nhiều đồng minh của chính ông thất vọng. Những người mong muốn Bắc Ireland tiếp tục là một phần của Anh lo ngại rằng thỏa thuận này sẽ đẩy Bắc Ireland xích lại gần Cộng hòa Ireland theo thời gian.
Trong khi đó, Brexit đang định hình lại nền kinh tế và những người lao động đến từ EU đã bắt đầu đưa ra quyết định của riêng họ. Thị trưởng London, ông Sadiq Khan, tuần trước nói rằng ngày càng ít công dân EU tới làm việc tại thành phố này, và có quá nhiều người đang rời đi, khiến các ngành như xây dựng, khách sạn nhà hàng và chăm sóc xã hội bị thiếu hụt lao động.
Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an2025-01-25 16:25
Nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới nằm ở đâu?2025-01-25 16:19
90% người viết sai chính tả: 'Dã rời' hay 'rã dời'?2025-01-25 16:12
T&T Group trao học bổng tiếp sức sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển2025-01-25 15:50
Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát2025-01-25 15:35
Tổng Bí thư Tô Lâm: Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu phát triển đất nước2025-01-25 15:26
Cử tri kiến nghị bỏ thi tốt nghiệp THPT, Bộ trưởng GD&ĐT nói gì?2025-01-25 15:22
Bộ GD&ĐT 'sẽ tính toán lại' đề xuất miễn học phí con giáo viên2025-01-25 15:04
Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD2025-01-25 14:32
T&T Group trao học bổng tiếp sức sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển2025-01-25 14:13
Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp2025-01-25 16:38
Du học châu Âu – những chân trời rộng mở2025-01-25 16:19
99% không thể tìm ra người đàn ông thứ hai ẩn giấu ở đâu?2025-01-25 16:18
Học sinh kêu đề minh hoạ thi tốt nghiệp 2025 vừa lạ vừa khó, giáo viên nói gì?2025-01-25 16:06
Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ2025-01-25 15:54
Tỉnh nào có đường biên giới dài nhất Việt Nam?2025-01-25 15:49
GenZ sống cực kỳ hoang phí 'kiếm bao nhiêu tiêu bằng hết, cần gấp thì đi vay'2025-01-25 15:25
TP.HCM: Nhiều học sinh tiểu học tư thục được hỗ trợ học phí2025-01-25 15:11
Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn2025-01-25 15:08
Tỉnh nào có đường biên giới dài nhất Việt Nam?2025-01-25 14:48